Lời khuyên hữu ích cho người bị u xơ tử cung

U xơ tử cung là bệnh phụ nữ dễ gặp trong độ tuổi sinh sản, đây thực chất là những cục biếu thịt có thể nằm ngoài bìa hoặc ở trong long tử cung, u này là u lành tính, tuy nhiên chị em cũng cần chú ý không nên chủ quan.

Cách khắc phục hiện tượng kinh nguyệt không đều ở phụ nữ

Điều trị kinh nguyệt không đều như thế nào luôn là mối quan tâm của chị em phụ nữ, bởi khi kinh nguyệt không đều nó là dấu hiệu cảnh bảo một số bệnh phụ nữ có thể mắc phải như: thiếu máu, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung

Phương pháp chữa bệnh gút hiệu quả

Phương pháp chữa bệnh gut như thế cho hiệu quả có lẽ là một vấn đề đáng quan tâm, vì đây là một bệnh có thể phá hủy và làm biến dạng khớp, ngoài ra nó còn làm giảm chức năng suy thận, rối loạn mỡ máu, tiểu đường…

Một số nguyên nhân gây vô sinh mọi người cần lưu ý

Chữa vô sinh như thế nào có lẽ luôn là những thắc mắc được quan tâm nhiều nhất hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển vì thế các nhà khoa học y học đã khám phá được gốc rễ của vô sinh, để từ đó đưa ra các biện pháp chua vo sinh hợp lý, giúp đem lại hạnh phúc cho những cặp vợ chồng hiếm muộn.

Khi bị sỏi thận nên làm gì?

Sỏi thận là một trong những bệnh về đường tiết niệu, không những gây khó chịu cho người bệnh mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của bệnh nhân. Vậy khi bị sỏi thận bạn nên làm gì? Sau đây là một số thông tin hữu ích cho người bị sỏi.

Saturday 22 March 2014

Phương pháp phòng tránh và chữa bệnh đau lưng

Đau lưng là một bệnh thường gặp ở tất cả mọi lứa tuổi, mà nguyên nhân chủ yếu là do tư thế ngồi khi làm việc không đúng, hoặc do quá trình va chạm, nghỉ ngơi không đúng cách.
đau lưng
Bệnh đau lưng (ảnh minh họa)
Bệnh đau lưng có thể biến mất trong vài ngày, nhưng cũng có thể dẫn đến những hậu quả nặng nề và gây tàn phá, bệnh này đang không ngừng gia tăng trong khi chi phí điều trị rất tốn kém, nó không những gây ảnh hưởng đến sinh hoạt đời thường mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt vợ chồng…Chính vì thế chúng ta không nên coi thường bệnh đau lưng.
Một số nguyên nhân gây ra bệnh
Tổn thương xương khớp như: viêm tủy xương, hoại tử xương, viêm khớp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp, khớp bị lão hóa, thoai hoa cot song, xoắn vặn vùng giãn đốt sống, chứng gù vẹo cột sống, gãy xương, loãng xương,  trượt đốt sống, hẹp ống sống, gân hay là cơ bị rách, bị căng quá mức vì tai nạn hay vì cử động quá mạnh, hoặc đĩa đệm bị xô lệch, khe đốt sống bị hẹp lại… đều có thể sinh đau lưng mãn tính.
Tuy ít gặp nhưng lại đáng ngại hơn, khi đó đau lưng chỉ là triệu chứng của các bệnh như: phình động mạch, ung thư từ nơi khác di căn vào xương sống, ung thư tủy sống, bệnh ankylosing spondylitis, thường bị ở đoạn dưới thắt lưng làm cho gân quanh các đốt xương sống bị vôi hóa làm cử động không được và đau lưng; khối u, áp-xe cạnh cột sống, áp-xe ngoài màng cứng, bệnh thận, loét ống tiêu hóa…
Một số triệu chứng khác có thể gặp
Đau lưng ở vùng giữa, hay gặp ở người trẻ tuổi, đặc biệt thấy xương sống có chỗ gồ lên, có thể là đau cột sống.
Đau lưng ở đoạn dưới và đau nhiều sau khi mang vác nặng có thể do bong gân, giãn dây chằng.
Đau lưng nhiều ở đoạn cuối, xuất hiện một cách đột ngột khi nâng vật nặng hoặc khi vặn mình là nguyên do thoát vị đĩa đệm.
Ở những người có tác phong đứng ngồi sai tư thế để cho hai vai thõng xuống cũng là 1 nguyên nhân gây ra đau lưng.
Người có tuổi bị đau lưng lâu năm, kèm thêm làm việc chóng mệt, hay tối sầm mặt mày đó là dấu hiệu của bệnh thoái hóa cột sống, gây hội chứng thiếu máu não.
Phụ nữ trong kỳ có kinh hoặc có thai thường đau ở vùng thắt lưng là chuyện bình thường.
Ngoài ra các bệnh nhiễm trùng đường ruột, ở thận, niệu quản, bàng quang người bệnh cũng cảm thấy đau lưng cấp hoặc đau lưng mãn tính.
Những cách phòng ngừa bệnh hiệu quả
Khi có dấu hiệu đau lưng, nên đi khám ngay bác sĩ chuyên khoa cột sống để được hướng dẫn điều trị đúng đắn.
Thường xuyên thay đổi tư thế làm việc, làm những động tác vươn vai giữa giờ có tác dụng tích cực trong việc phòng ngừa đau lưng do tư thế gây nên.
Khi ngủ trong một tư thế, không trở mình khiến một phần cơ thể máu huyết lưu thông kém, cơ bắp bị chèn ép, có nguy cơ dẫn đến đau lưng. Tư thế ngủ tốt nhất là nằm nghiêng hoặc nằm ngửa.
Khi thay đổi tư thế nên thực hiện từ từ, không được thay đổi đột ngột. Khi bị trẹo lưng cần phải làm động tác xoay lưng nhẹ nhàng trong phạm vi có thể. Nếu cần thiết có thể đến bác sĩ để khám và điều trị, không nên xoa nắn lưng một cách tùy tiện.
Tập thể dục thường xuyên cũng là một phương pháp ngừa đau lưng hiệu quả
Một số cách điều trị bệnh
Dùng vật lý trị liệu không dùng thuốc.
Dùng các thuốc trị đau lưng.
Phẫu thuật.
Đau lưng do lao, do nhiễm trùng đường tiết niệu, đường mật thì cần phải chữa nguyên nhân.
Đau lưng thường, kể cả đau lưng ở phụ nữ có thai có thể chữa bằng cách sửa lại thói quen đứng, ngồi thẳng lưng hoặc nằm trên phản, giường cứng, không nằm đệm hoặc võng, thường xuyên tập luyện hoặc dùng châm cứu, bấm huyệt.
Trường hợp đau lưng do giãn dây chằng hoặc nghi trượt đĩa đệm cần để người bệnh nằm ngửa, bất động trong vài ngày, nên kê đệm ở chỗ khoeo chân và lưng, nên dùng các thuốc giảm đau uống kèm theo đắp khăn nóng.

Trong vài ngày nếu đau lưng không đỡ bạn nên đến phòng khám bệnh chuyên khoa để được khám và điều trị đặc hiệu.

Thursday 20 March 2014

Cách phòng chống và điều trị bệnh đau khớp

Đau khớp là hiện tượng sụn ở khớp xương bị ăn mòn người bệnh sẽ cảm thấy đau ở các khớp xương, nắn chung quanh các khớp xương sẽ thấy đau, có khi bị sưng, cử động các khớp xương bị hạn chế, nhiều khi phát ra tiếng kêu răng rắc trong khớp xương. Bệnh đau khớp ảnh hưởng tới các khớp xương, đau khớp tay, vai, đầu gối, xương chậu và đặt biệt nhất là trên xương sống.
đau khớp
Đau khớp gối (ảnh minh họa)
Nguyên nhân đau khớp
Lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương,hay có biểu hiện của tình trạng thoai hoa khop đều tạo nên đau nhức khi cử động hoặc vận động là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bị đau khớp.
Do lớn tuổi các tế bào bị suy thoái, ảnh hưởng nhất là các tế bào ở đầu khớp xương để tạo chất sụn và chất nhờn ở đầu khớp xương (sụn ở khớp xương được cấu tạo như một lớp đệm giữa hai đầu khớp xương để tránh va chạm khi cử động, còn chất nhờn ở trong khớp xương giúp cho trơn trượt dễ dàng khi chúng ta cử động). Lao động nặng về thể chất lúc còn trẻ, bị tai nạn như đụng xe, ngã té, bong gân hoặc thiếu dinh dưỡng cũng dễ đưa tới tình trạng dau khop goi.
Triệu chứng của bệnh
Không chỉ bị đau, sưng tấy các khớp tay, chân mà người bệnh còn bị viêm nhiều khớp khác trên cơ thể. Các khớp viêm bị sưng, nóng, đỏ, đau, khó cử động. Tình trạng khớp bị cứng, khó cử động thể hiện rõ nhất vào sáng sớm và có thể kéo dài hàng giờ. Cùng với các triệu chứng tại khớp là hiện tượng toàn thân như sốt, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút. Bệnh diễn biến theo từng đợt:
Ở giai đoạn đầu, khi khớp mới bị sưng nóng nếu được phát hiện sớm và chữa trị tích cực, đúng cách, bệnh có thể diễn biến tốt. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn hai, xuất hiện tổn thương ở sụn khớp và đầu xương, người bệnh có nguy cơ bị biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp và mất khả năng vận động.
Ai là người hay mắc bệnhđau khớp?
Ai cũng có thể bị đau khớp. Nhưng thường là những người cao tuổi do xương, khớp không còn chắc khỏe dẫn đến thoái hóa, loãng xương. Ngoài ra, những người có dị dạng khớp, thừa cân béo phì, chấn thương khớp, khi trẻ lao động nặng thì đến tuổi trung niên hoặc về già cũng dễ mắc bệnh này.
Chữa bệnh đau khớp như thế nào?
Dùng thuốc giảm đau: Hiện nay trên thị trường có bày bán rất nhiều loại thuốc giảm đau như aspirin, ibuprofen hay acetaminophen, đều có tác dụng giảm đau nhanh chóng. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ hay dược sĩ trước khi muốn sử dụng loại thuốc nào. Ngoài ra, bạn nên nhớ rằng thuốc là con dao hai lưỡi, bởi vậy sẽ không có lợi cho bạn nếu quá lạm dụng thuốc giảm đau.
Sử dụng biện pháp châm cứu: Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy: châm cứu có tác dụng đặc biệt đối với những bệnh nhân mắc chứng đau xương khớp mà nhất là chứng viêm khớp mãn tính. Cho nên, bạn không nhất thiết phải quá phụ thuộc vào thuốc hay phải "miễn cưỡng" chấp nhận những ca phẫu thuật để hy vọng cải thiện tình trạng sức khoẻ mà có thể áp dụng liệu pháp châm cứu, đơn giản, ít tốn kém mà đem lại hiệu quả cao trong việc điều trị.
Luyện tập: Luyện tập được xem như một liều thuốc quý, rất có ích đối với sức khỏe con người và đặc biệt cực kỳ công hiệu trong việc giảm đau nhức. Có rất nhiều hình thức luyện tập mà bạn có thể lựa chọn phù hợp theo độ tuổi, sức lực và sở thích, ví như những môn thể thao bơi lội, aerobic hay chỉ đơn giản là hình thức đi bộ.
Cách phòng bệnh đau khớp
Thường xuyên vận động: Việc luyện tập không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ xương, cơ và khớp.
Căng duỗi: Căng duỗi sẽ giúp cơ bắp được tăng cường và củng cố các khớp. Lưu ý là phải khởi động kỹ các khớp trước khi thực hiện bài tập căng duỗi nếu không sẽ có thể dẫn tới kết quả ngược.
Ăn uống hợp lý: Xương của bạn cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái.
Uống đủ nước: Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương.
Những người bị đau khớp, viêm khớp dạng thấp tuyệt đối không được ra ngoài khi trời lạnh kèm theo mưa phùn. Bởi những lúc trời lạnh, độ ẩm cao thì tình trạng bệnh càng nặng hơn.
Trong tình huống bắt buộc, phải đi tất ấm và dùng áo đi mưa để tránh bị ướt. Nếu quần áo bị ẩm, cần thay ngay và lau khô người, chân tay. Còn với bà con nông dân, khi khớp bị những đợt sưng cấp tuyệt đối không được lội nước, lội bùn. Tốt nhất người nông dân khi làm ruộng nên đi ủng để chân vẫn luôn khô ráo".
Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý mãn tính, có thể gây những di chứng nặng nề như: dính, biến dạng khớp dẫn đến tàn phế. Ở Việt Nam, khoảng 0,3% - 0,5% dân số mắc bệnh, trong đó 80% là nữ giới ở độ tuổi từ 30 trở lên.
Người bị viêm khớp dạng thấp phải được điều trị sớm để tránh tình trạng bị dính, biến dạng khớp dẫn đến tàn phế. Có rất nhiều loại thuốc trị bệnh trên thị trường nhưng người bệnh không được tự ý dùng thuốc vì có thể có những tác dụng phụ. Đặc biệt, những thuốc điều trị về thấp khớp rất dễ ảnh hưởng đến dạ dày.


Bệnh thống phong là gì?

Bệnh thống phong hay còn gọi là benh gut là bệnh khớp thường gặp ở đàn ông, bệnh này gây đau đớn và gây khó chịu cho người bệnh trong cuộc sống hàng ngày
Bệnh thống phong là gì ?
Bệnh thống phong (ảnh minh họa)

Bệnh thống phong xảy  ra do s chuyn hóa purin b ri lon. Chuyn hóa này giúp cơ th phân hy các axit nucleic nhân các tế bào b già chết. Sn phm ca quá trình này là axit uric. Axit uric có trong máu vi nng đ bình thường là 3 – 5 mg/100ml. Khi bị tang axit uric mau thì s to s lng đng ca axit uric dưới dng tinh th mui Natri urat sn, xương, khp hoc thn. Lúc đó bnh s biu hin ra ngoài. Axit uric được thn bài tiết ra nước tiu. Do đó, hai yếu t chính làm axit uric tăng là tăng sn xut axit uric (như chế đ ăn giàu purin, hin tượng tăng phá hy tế bào trong bnh ác tính hay chn thương…) gim bài xut axit uric (yếu thn, mt s thuc như aspirin, vitamin C hoc rượu…)
Bnh khi phát t nhiên hoc sau khi có nhng yếu t thun li như chn thương, say rượu, dùng thuc li tiu (nước mát), phu thut, cm cúm, gng sc… Khp đau thường là khp bàn ngón ca ngón chân cái, c chân, gót chân hay khuu. Đôi khi là các khp khác như gi bàn tay. Đc đim là ch đau mt khp. Khp đau d di khiến người bnh không th c đng được. Khp sưng đ ging như b sưng m. Cơn đau kéo dài 1 – 2 tun nếu không điu tr. Xét nghim máu thy axit uric tăng cao trên 7 mg/100ml. Chn đoán xác đnh bng cách ly dch khp đi soi s thy các tinh th mui urat.
Cơn đau sau đó s tái phát, đôi khi v trí khác. Trên cơ th xut hin các khi u mm, căng gi là tophi, trong có cha cht bt trng như phn, đó là mui Natri urat. Các khi u này có th b v ra to thành các loét rt khó điu tr cho lành. Đôi khi làm đc có th gây hoi t chi hay đe da tính mng. Đi vi bnh thng phong, người ta e ngi nhng biến chng ca nó gây ra trên khp và thn hơn c cơn đau kch phát bi vì đó là nhng tn thương không hi phc được. Chng hn vi khp, nó làm hư mt khp và bao khp. Do đó người bnh c đng hay đi li s b đau mà không có thuc nào cha khi tr phi m chnh hình hoc thay khp gi. Trên thn, mui urát s to thành si thn. Hu qu là gây ra suy thn cùng vi các biến chng ca nó. Bnh thng phong làm người ta đau kh vì nhng cơn đau, tàn phế vì hư khp xương, mòn mi vì suy thn. Vì thế cn được phát hin sm đ điu tr trước khi có biến chng.
Điu tr bnh thng phong: cn phi phi hp nhiu bin pháp đng b. Nếu ch biết thuc men thì chc chn s không được hiu qu.
Chế đ ăn ung
- Hn chế ăn nhng loi thc ăn giàu purin như ph tng đng vt, (gan, thn, não…) các loi đu, tht tươi đ… Mt chế đ ăn thiếu thn s giúp làm gim axít uric trong máu, đc bit đi vi nhng bnh nhân không th ung thuc điu tr.
- B hn đ ung có cn như rượu, bia, nước trái cây lên men… vì cn làm gim bài tiết axít uric qua thn, không nên ung các loi nước có tính li tiu như nước ngt có gas, trà, cà phê, nước mát nu t thc vt (rau má, mía lau r tranh…) vì nó có cơ chế làm gim bài tiết axít uric qua nước tiu.
- Không t ý s dng mt s loi thuc sau: thuc li tiu, Aspirin, Vitamin C, thuc kháng lao, Theophyline, Methyldopa.
- Nhng loi thc ăn và thuc k trên có th gây ra các cơn đau kch phát và làm bnh tiến trin xu đi.
Chế đ ngh ngơi
- Trong cơn đau tuyt đi đ khp ngh ngơi bi vì s vn đng làm phóng thích nhiu hơn các tinh th mui urát vào trong khp. Hu qu là khp sưng đau nhiu hơn. Tt nht là nm ngh hoc bt đng bng np hay bt.
- Ngoài cơn đau cn phi có chế đ lao đng và sinh hot thích hp vi tình trng ca khp đau. Nếu làm quá sc s làm khp mau hư hơn.
- Chú ý không nên chườm nóng vì nó s làm cơn đau tăng lên. Ngược li đp lnh nhiu khi làm gim đau rõ rt.
Chế đ thuc điu tr
Có hai nhóm thuc ch yếu trong điu tr thng phong.
1/ Ct cơn đau cp tính
- Kháng viêm NSAID: gim đau cp thi ca tình trng viêm hot mc cp tính.
- Colchicine (Colchimax): đây là thuc điu tr kinh đin cho cơn đau thng phong cp. Gn đây, người ta thy hiu qu ca nó kém hơn NSAID. Hơn na, nó còn gây tác dng ph như tiêu chy, bun nôn làm người bnh rt khó chu.
2/ Gim nng đ axit uric:
- Allopurinol (Zyloric): làm gim sn xut axit uric. Vì đây là thuc ung dài ngày nên cn chú ý tác dng ph ca nó như làm gim bch cu ht…
- Probenecid: tăng thi tr axit uric qua nước tiu. Vì thế có th làm tăng nguy cơ si thn do lng đng tinh th mui urát.
3/ Mt s thuc khác:
- Corticoid chích ti ch: khi sưng nhiu hoc không ung được các thuc khác được.
- Prednisone và ACTH: dùng trong các trường hp nng đau nhiu khp.
- Griseofulvin: đôi khi khá hiu qu trong cơn đau cp.
- Sulfinpyrazone: tăng thi tr axit uric qua thn. Thuc có nhiu tác dng ph nên ngày nay ít dùng.
Tóm li, chiến lược điu tr là ct cơn đau cp bng thuc, ngh ngơi cho khp, loi tr các yếu t nguy cơ trong ăn ung và thuc men. Sau đó, dùng thuc làm gim nng đ axit uric trong máu, chế đ ăn ung kiêng thích hp. Các bài tp VLTL cho khp đau.
Như vy, mt chế đ ăn điu đ, nhiu rau qu s giúp chúng ta tránh được căn bnh thng phong nguy him.
bệnh khác