Lời khuyên hữu ích cho người bị u xơ tử cung

U xơ tử cung là bệnh phụ nữ dễ gặp trong độ tuổi sinh sản, đây thực chất là những cục biếu thịt có thể nằm ngoài bìa hoặc ở trong long tử cung, u này là u lành tính, tuy nhiên chị em cũng cần chú ý không nên chủ quan.

Cách khắc phục hiện tượng kinh nguyệt không đều ở phụ nữ

Điều trị kinh nguyệt không đều như thế nào luôn là mối quan tâm của chị em phụ nữ, bởi khi kinh nguyệt không đều nó là dấu hiệu cảnh bảo một số bệnh phụ nữ có thể mắc phải như: thiếu máu, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung

Phương pháp chữa bệnh gút hiệu quả

Phương pháp chữa bệnh gut như thế cho hiệu quả có lẽ là một vấn đề đáng quan tâm, vì đây là một bệnh có thể phá hủy và làm biến dạng khớp, ngoài ra nó còn làm giảm chức năng suy thận, rối loạn mỡ máu, tiểu đường…

Một số nguyên nhân gây vô sinh mọi người cần lưu ý

Chữa vô sinh như thế nào có lẽ luôn là những thắc mắc được quan tâm nhiều nhất hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển vì thế các nhà khoa học y học đã khám phá được gốc rễ của vô sinh, để từ đó đưa ra các biện pháp chua vo sinh hợp lý, giúp đem lại hạnh phúc cho những cặp vợ chồng hiếm muộn.

Khi bị sỏi thận nên làm gì?

Sỏi thận là một trong những bệnh về đường tiết niệu, không những gây khó chịu cho người bệnh mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của bệnh nhân. Vậy khi bị sỏi thận bạn nên làm gì? Sau đây là một số thông tin hữu ích cho người bị sỏi.

Monday 30 December 2013

Nhưng thông tin cần biết về bệnh đột quỵ

Benh dot quy là một bệnh rất nguy hiểm, xảy ra ở mọi đối tượng hay còn được gọi là tai bien mach mau nao, bệnh này xảy ra khi lượng máu cung cấp cho một phần của não bộ đột nhiên bị chặn lại hoặc khi có một mạch máu trong não bộ bị vỡ khiến máu tràn vào những khoảng không xung quanh các tế bào não. Cũng giống như một người bị mất luồng máu cấp tới tim gây nên hiện tượng trụy tim thì người bị mất luồng máu lên não hoặc chảy máu bất ngờ trong não có thể được gọi là "não quỵ".
Liệt là một đặc điểm phổ biến của benh dot quy, thông thường xảy ra với một bên của cơ thể (liệt nửa người). Liệt hoặc suy kiệt có thể chỉ ảnh hưởng tới khuôn mặt, một tay hoặc một chân hay có thể ảnh hưởng tới toàn bộ một nửa của cơ thể và khuôn mặt.
Benh dot quy sẽ làm cho bán cầu não trái của bệnh nhân sẽ bị liệt ở bên phải hay còn gọi là liệt nhẹ. Ngược lại, một người bị đột quỵ ở bán cầu não phải sẽ chịu những khuyết tật ở nửa trái của cơ thể.
Bệnh đột quỵ
Các triệu chứng: Những triệu chứng của benh dot quy rất dễ phát hiện
Đột nhiên bị tê liệt hoặc đuối sức, đặc biệt là ở một nửa cơ thể.
Khó phát âm hoặc đầu óc lẫn lộn không hiểu được người khác nói
Một mắt nhìn không rõ, đi loạng choạng, chóng mặt hoặc mất thăng bằng hoặc không phối hợp được hoạt động; hoặc đau đầu trầm trọng mà không rõ nguyên nhân.
Benh dot quy thường có thể phân biệt với các nguyên nhân gây chóng mặt hoặc đau đầu khác. Những triệu chứng này có thể cho thấy đã xảy ra đột quỵ và cần có tác động y tế ngay lập tức.
Các yếu tố rủi ro là: tang huyet ap, bệnh tim, tiểu đường và hút thuốc. Những nguy cơ khác gồm có nghiện rượu nặng, nồng độ cholesterol trong máu cao, sử dụng thuốc cấm, những đặc điểm về gen hoặc bẩm sinh, những dị thường nhất định trong hệ mạch là nguyên nhân chính dẫn đến benh dot quy.
Phục hồi sớm
Bằng cách nào đó mà người ta vẫn chưa xác định được rõ, não bộ có khả năng đền bù đối với tổn thương do đột quỵ hoặc não quỵ gây ra. Một số tế bào não có thể chỉ bị tổn thương tạm thời, chứ không bị tiêu diệt và có thể phục hồi chức năng. Trong một số trường hợp, não bộ có thể tự tổ chức lại hoạt động chức năng của mình. Đôi khi, một vùng của não bộ đảm nhận chức năng cho một vùng bị đột quỵ làm tổn thương. Những người chống chịu được qua cơn đột quỵ đôi lúc có cảm thấy những phục hồi rõ ràng ngoài dự tính mà không thể lý giải được.
Đối với những bệnh nhân có tình trạng ổn định, quá trình phục hồi chức năng có thể bắt đầu trong vòng hai ngày sau khi xảy ra đột quỵ và nên tiếp tục nếu cần sau khi xuất viện. Những lựa chọn phục hồi chức năng có thể gồm có bộ phận phục hồi chức năng trong bệnh viện, cơ sở chăm sóc hơi cấp, bệnh viện phục hồi chức năng, liệu pháp điều trị tại nhà, chăm sóc ngoại trú hoặc chăm sóc dài hạn trong một cơ sở điều dưỡng.
Mục tiêu của phục hồi chức năng là nhằm cải thiện chức năng để người qua cơn đột quỵ có thể trở nên càng tự lập càng tốt. Mục tiêu này phải được thực hiện theo hình thức tôn trọng phẩm cách đồng thời khuyến khích người qua cơn đột quỵ học lại những kỹ năng cơ bản mà cơn đột quỵ có thể đã cướp đi của họ – như ăn uống, mặc quần áo và đi bộ.
Di chứng để lại của benh dot quy
Cho dù benh dot quy là một căn bệnh của não bộ, nhưng nó có thể ảnh hưởng tới toàn bộ cơ thể. Một số tình trạng khuyết tật khác có thể xuất hiện do đột quy gồm có liệt, khuyết thiếu trong nhận thức, những vấn đề về phát âm, khó khăn về cảm xúc, những vấn đề trong cuộc sống hàng ngày và đau đớn.
Benh dot quy có thể gây ra những vấn đề về tư duy, nhận thức, khả năng tập trung, học tập, đánh giá hoặc trí nhớ. Một bệnh nhân bị đột quỵ có thể không có khả năng nhận thức được những gì diễn ra xung quanh hoặc không thể nhận thức được những khuyết tật về thần kinh do cơn đột quỵ gây ra.
Những nạn nhân của đột quỵ thường gặp vấn đề về tiếp thu hoặc hình thành ngôn ngữ. Những vấn đề về ngôn ngữ thường xảy ra do tổn thương đối với thùy thái dương trái và thùy đỉnh của não bộ.
Đột quỵ có thể dẫn tới những vấn đề về cảm xúc. Một khuyết tật phổ biến xảy ra đối với nhiều bệnh nhân bị đột quỵ là hiện tượng trầm cảm, một trạng thái buồn hơn mức bình thường sau cơn đột quỵ.
Những bệnh nhân đột quỵ có thể bị đau đớn, cảm giác tê liệt khó chịu hoặc có nhiều cảm giác lạ sau cơn đột quỵ. Những cảm giác này có thể do nhiều yếu tố gây ra trong đó có tổn thương ở nhiều vùng cảm giác của não bộ, khớp bị cứng hoặc chân tay bị tê liệt.
Do đó để tránh mọi hậu quả đáng tiếc ở trên mọi người cần chú ý và phát hiện sớm các biểu hiện của benh dot quy để có thể chữa trị một cách sớm nhất tránh những điều đáng tiếc xảy ra.
Theo Vnxpress.vn

Tuesday 17 December 2013

Cẩn thận với biểu hiện của bệnh phụ nữ thường gặp

Benh phu nu thuong gap có nhiều biểu hiện khác nhau như đau lưng, mỏi eo hoặc đau phần bụng dưới hay đau bụng kinh. Đa phần phụ nữ lơ là, cố nhịn qua cơn đau. Thực tế là một số biểu hiện lại tiềm ẩn bệnh phụ khoa rất nguy hiểm mà chúng ta không để ý.
Biểu hiện của benh phu nu thường gặp
Mỏi eo, nhức lưng - biểu hiện của benh phu nu thường gặp nào ?

Nếu cảm thấy dễ mệt mỏi, kèm theo mỏi eo nhức lưng, rất có khả năng vấn đề không chỉ nằm ở đốt xương lưng mà còn ở xương chậu thì đây là dấu hiệu báo bạn đã bị viêm xương chậu

Nếu kèm theo cả nóng sốt, đau đầu, kiệt sức toàn thân, bạch đới nhiều, thậm chí khi nhấn vào phần bụng dưới đau nhức, đi tiểu buốt hoặc hậu môn lồi ra, lúc đó càng nên nghĩ đến viêm xương chậu.

Chuyên gia khuyến nghị đầu tiên đi khám kiểm tra phụ khoa toàn diện, không nên chỉ kiểm tra cột sống. Việc chịu đựng sẽ có thể làm bạn bỏ qua thời cơ trị liệu tốt nhất.

Các bệnh do viêm xương chậu gây ra gồm có thai ngoài tử cung, vô sinh cũng như ảnh hưởng đến đời sống tình dục.

Đau sa bụng dưới

Thông thường người u xơ tử cung đều bị sa bụng dưới, đau nhức lưng… và những biểu hiện của benh phu nu này thường bị bỏ qua. Nếu cảm thấy có u cục đang chèn ép gây đau có thể là chứng u nang buong trung. Những triệu chứng này chỉ cần đi khám phụ khoa là phát hiện ra.

Nếu đột nhiên đau bụng, rất đau không chịu đựng nổi, thậm chí âm đạo xuất huyết, rất có thể là u tử cung hoặc u nang buồng trứng gây ra, phải lập tức đi khám bác sỹ.

Ngoài ra, u phụ khoa thường kèm theo các benh phu nu thường gặp và viêm phụ khoa như viêm tử cung, viêm xương chậu vv.

Chuyên gia khuyến cáo, việc điều trị sớm sẽ giúp giảm nguy cơ ung thư. 

Đau khi “yêu”

Sau khi tử cung bị viêm sẽ có nhiều bạch đới, ngứa ngáy, kích thích gây đau, đồng thời dưới sự kích thích của chứng viêm sẽ dẫn đến đau nhức bụng, lưng. Tuy nhiên các bệnh ở tử cung bình thường rất ít gây đau, nếu đau nhức khi “yêu”, thậm chí xuất huyết, rất có khả năng là các bệnh viêm tử cung đã tìm đến bạn.

Chuyên gia khuyến cáo: những người mắc các benh phu nu thường gặp như bệnh viêm tử cung thường kèm theo đi tiểu nhiều, tiểu dắt, đau nhức khi “yêu”, có lúc còn kèm viêm niệu đạo cấp tính, viêm âm đạo, viêm màng trong tử cung, còn có thể nóng sốt, tế bào bạch cầu tăng nhiều, ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe nữ giới.

Đau bụng kinh liên tục

Đau bụng kinh liên tục kèm theo lượng kinh nguyệt hàng tháng nhiều, thời kỳ “đèn đỏ” dài, đồng thời cũng có thể xuất hiện đau khi “yêu”, hậu môn lồi ra, đi tiểu buốt…  là biểu hiện của màng tử cung sai lệnh.

Nếu nghĩ đơn giản là triệu chứng kinh nguyệt, không thăm khám thì có thể dẫn tới vô sinh do dính ống dẫn trứng và gây ra  một số bệnh phụ nữ thường gặp khác.
***Xem thêm biểu hiện bệnh u xơ tử cung ***

Saturday 7 December 2013

Một số lý do làm bạn bị đau lưng

Theo nhiều người vẫn nghĩ benh dau lung là do tổn thương các đốt sống, cúi gập nhiều... Tuy nhiên còn có nhiều nguyên nhân khác như loét dạ dày, vẩy nến hay thiếu vitamin D... cũng làm cho bạn bị đau lưng
Loãng xương
- Cảm giác: Những người phụ nữ mãn kinh (kể cả đàn ông) thường xuyên cảm thấy đau cột sống, đau lưng, co thắt các cơ cạnh sống, dễ bị gãy xương khi có chấn thương nhẹ hoặc bị té ngã.
- Nguyên nhân: Loãng xương do sự lão hoá cơ thể, ít hoạt động ngoài trời, thiếu vitamin D, chức năng dạ dày, ruột, gan, thận và tạo xương suy yếu, xương bị thoái hóa. Ở phụ nữ thời kỳ trước và sau khi mãn kinh thì hormon sinh dục nữ giảm, dẫn đến tăng nhanh quá trình chuyển canxi từ xương vào máu, gây loãng xương. Bệnh này cũng có thể do bạn  ăn uống thiếu chất, thiếu canxi, phospho, magne, axit amin và các nguyên tố vi lượng hoặc bị suy giảm miễn dịch.
- Điều trị: Chụp X-quang để biết được trọng lượng xương của bạn.
Loãng xương
Thiếu vitamin D
- Cảm giác: bệnh đau lưng kéo dài thành bệnh mãn tính, gây trầm cảm, mệt mỏi.
- Nguyên nhân: Những cơn đau có thể liên quan đến việc thiếu vitamin D tổng hợp.
- Điều trị: Nếu bạn không hay ra ngoài ánh sáng mặt trời, tiêu thụ rất ít thức ăn chứa vitamin D như dầu cá, gan, uống sữa... bạn nên thực hiện một xét nghiệm máu kiểm tra lượng vitamin D trong cơ thể. Canxi - vitamin D là cặp không thể tách rời, bạn cần đảm bảo một lượng canxi cần thiết bằng cách chú ý đến hàm lượng trên mỗi sản phẩm, uống sữa, nước khoáng giàu canxi ...hiện một số bài tập giúp giảm đau nhức xương, bổ sung vitamin D kết hợp với một chế độ ăn uống giàu canxi, giúp cho bạn có thể tránh hoặc hạn chế bị bệnh đau lưng hỏi thăm.
Loét dạ dày
- Cảm giác: Đau ở giữa lưng.
- Nguyên nhân: Loét dạ dày hoặc tá tràng có thể khiến cơn đau lan ra phía sau.
- Điều trị: Nội soi là phương pháp khẩn cấp để xem mức độ loét dạ dày đến đâu. Sau khi chẩn đoán, cần phải dừng ngay thuốc kháng viêm hoặc aspirin giảm đau, vì chúng có thể làm trầm trọng thêm vết loét và làm chảy máu dạ dày.
Nếu nội soi không cho thấy dấu hiệu của loét dạ dày, bạn có thể gặp vấn đề ở đại tràng, tuyến tụy hoặc sỏi thận. Các bác sĩ sẽ siêu âm cho bạn để tìm ra nguyên do chính xác dẫn đến nguyên nhân bệnh đau lưng của bạn.
Vảy nến
- Cảm giác: bệnh đau lưng khiến bạn có cảm giác đau ở phần dưới, khiến bạn ngủ không ngon. Các cơn đau thường xuất hiện lúc nửa đêm, sáng sớm thì biến mất. Các khớp trở nên đau, cứng nhắc, không linh hoạt và yếu dần đi.
- Nguyên nhân: Có thể bạn đang mắc phải căn bệnh da liễu rất phổ biến là bệnh vẩy nến (đặc trưng bởi các nốt đỏ dày đặc có vảy trên khuỷu tay, đầu gối, da đầu...). Hơn 10% các trường hợp, triệu chứng viêm khớp xuất hiện trước khi bị bệnh vẩy nến. Bạn có thể bị đau gót chân, một mắt đỏ, đau nhức, viêm gân hoặc viêm khớp ở các ngón chân, ngón tay.
- Điều trị: Chụp X-quang, MRI hoặc xạ hình có thể phát hiện tình trạng viêm đa khớp, bệnh vẩy nến. Việc điều trị bao gồm thuốc kháng viêm không steroid (không cortisone), thuốc bảo vệ dạ dày.
Thừa cân
- Cảm giác: đau ở lưng, chân, gối.
- Nguyên nhân: Cân nặng quá mức làm giãn cơ bắp, gây nên benh dau lung và các bệnh viêm xương khớp cột sống. Cần chú ý đến sự xấu đi của bệnh viêm xương khớp ở  xương hông và phía trên đầu gối. Cứ khi trọng lượng cơ thể tăng 1kg, phần cơ ở đầu gối sẽ phải gánh thêm 4kg quá tải.
- Điều trị: Cố gắng giảm cân, tập thể thao, chú ý vào các bài tập chống đau lưng kết hợp với một chế độ ăn uống phù hợp.
Đau xơ cơ
- Cảm giác: Đau lan toả toàn bộ cơ thể, dưới phần thắt lưng, không có giới hạn rõ ràng của vùng đau, có cảm giác đau sâu trong cơ, đau co thắt, đau như cắt hoặc đau rát bỏng ở một vùng gân, cơ hoặc tổ chức mềm quanh khớp.
- Nguyên nhân: Bệnh đau xơ cơ là hiện tượng do rối loạn hệ thống chống đau của cơ thể, cụ thể là do thiếu hụt serotonin làm giảm ngưỡng đau dẫn đến tăng cảm giác đau và rối loạn giấc ngủ.
- Điều trị: Ngoài dùng thuốc, bệnh nhân cần kết hợp với vật lý trị liệu như massage, nhiệt trị liệu, xoa bóp, châm cứu kết hợp điều trị tâm lý, ngoài giúp cải thiện đau xơ cơ, giúp cảm thấy dễ chịu hơn với bệnh đau lưng hoành hành.
Hình ảnh minh họa
Căng thẳng
- Cảm giác: Với các bệnh như bệnh đau lưng, nhức đầu, đau bụng... dần dần bạn càng cảm thấy tồi tệ.
- Nguyên nhân: Những biến đổi mạnh về tâm lý như lo lắng, căng thẳng, hồi hộp dễ dẫn đến những cơn đau kiểu này. Sự căng thẳng dễ gây nên đau thắt các cơ, làm bạn khó chịu.
- Điều trị: Bình tĩnh xử lý mọi chuyện, không vội vàng, hấp tấp. Bạn có thể thư giãn bằng cách tập thể thao, yoga, thái cực quyền, aerobic...

Một số dấu hiệu nhận biết suy thận

Trong thực tế thì hai quả thận người có khoảng 1 triệu đơn vị thận. Người ta có thể mất 50% số đơn vị thận mà vẫn sống bình thường. Vì vậy mới có chuyện cho người khác một quả thận. Tuy nhiên, nếu mất trên số lượng đơn vị thận này, tình trạng suy thận sẽ bắt đầu, cũng từ đó nhiều triệu chứng của suy thận cũng xuất hiện.
Thận của một người có thể chết đi, tạm ngưng hoạt động hoặc không thể hoạt động được vì một bệnh lý nào đó. Nếu chỉ tạm ngưng hoạt động trong thời gian ngắn và được điều trị đúng, kịp thời, thận sẽ hoạt động trở lại.
Hình ảnh minh họa
Cách nhận biết triệu chứng của suy thận
Có thể nhận biết trieu chung cua suy than cấp qua số lượng nước tiểu thải ra trong ngày. Nếu bệnh nhân không có nước tiểu, hoặc nước tiểu đi được có lượng dưới 100ml trong vòng 24h là dấu hiệu cho biết bị suy thận cấp. Ngoài ra, bệnh nhân còn có các triệu chứng khác như phù, sưng mặt, sưng mi mắt do ứ nước trong cơ thể.
Trong khi đó, triệu chứng của suy thận mãn lại kín đáo hơn. Bệnh nhân thường chỉ có triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, không muốn ăn, thiếu máu (thận còn có chức năng tiết ra kích thích tố để sinh hồng cầu). Nếu không để ý, bệnh nhân sẽ không đi khám bệnh và bỏ qua các triệu chứng này.
Để chẩn đoán suy thận mãn, phải cần đến những xét nghiệm cơ bản là đánh giá nồng độ urê máu và créatinine máu. Để phát hiện sớm một bệnh nhân có bị suy thận mãn hay không, trong quá trình theo dõi các bệnh lý nội khoa (cao huyết áp, tiểu đường…) bác sĩ phải thường xuyên cho bệnh nhân kiểm tra định kỳ hai chỉ số urê và créatinine.
Để phòng ngừa suy thận mãn, khi bị nhiễm trùng đường tiểu phải đi khám và điều trị đúng cách; tránh bị sạn thận bằng cách uống nước nhiều. Khi bị suy thận (cũng có thể gây ra nhiễm trùng đường tiểu) phải điều trị ngay để không gây bế tắc. 
Uống đủ nước để duy trì lượng nước tiểu khoảng 1,5 lít/ngày. Không nên ăn quá nhiều đạm động vật, vì ăn nhiều đạm sẽ làm thận phải hoạt động nhiều hơn (chức năng chính của thận là biến dưỡng chất đạm). Tránh ăn mật cá, mật rắn, tránh để nhiễm trùng, nhiễm độc… Khi bệnh nhân có bệnh cao huyết áp, tiểu đường... cần tuân thủ điều trị thuốc và thực hiện chế độ ăn uống theo lời khuyên của bác sĩ.
Với những người chỉ còn một thận (cho người khác một thận, có bệnh lý bị teo một thận, bị sạn thận làm hư mất một thận, bị chấn thương mất một thận...), không có dự trữ thứ hai, tuyệt đối tránh các biến chứng do những bệnh khác gây ra.
Còn nếu nước tiểu đục, tiểu ra máu, tiểu đêm, đau lưng thì có liên quan đến bệnh suy thận hay than hu không? Nước tiểu đục có ba nguyên nhân. Tiểu ra máu có đến hơn... 100 nguyên nhân. Đau lưng có nhiều nguyên nhân và cũng có nhiều lý do làm ta phải thức dậy tiểu đêm, vì thế cần phải chú ý quan sát các triệu chứng của suy thận để còn tìm cách chữa trị.
Vì vậy, để biết chính xác việc tiểu đục, tiểu ra máu, đau lưng, tiểu đêm... liên quan đến bệnh lý thận hay không, bệnh nhân đến bệnh viện để khám bệnh, để tầm soát và phát hiện sớm các bệnh lý về thận.

Friday 6 December 2013

Những dấu hiệu nhận biết tai biến mạch máu não

Tai bien mach mau nao có tên gọi khác là Trung phong hay còn gọi là dot quy não là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ.
Tai biến mạch máu mão
Những dấu hiệu nhận biết dễ bị bỏ qua
Một sáng cách đây khoảng 2 năm, ông Nguyễn Văn Dũng, 65 tuổi, thức dậy như thường ngày trong tư thế ngủ quen thuộc một tay vắt trên trán và một tay để sau đầu. Nhưng hôm ấy, khác với mọi ngày, ông thấy cánh tay trái của mình tê tê một cách khác thường khi thức giấc. Nghĩ chắc do thói quen để tay sau đầu là nguyên nhân gây ra tê tay, ông vẫn đi làm bình thường và không để ý đến triệu chứng khác thường. 6 tiếng sau, cảm giác tê tăng dần, ông Trúc chóng mặt và ngã xuống sàn bất chợt. Ông được đưa ngay vào bệnh viện cấp cứu. Kết quả mà bác sĩ thông báo cho gia đình sau đó là ông bị tai biến nghẽn mạch máu não. Kinh nghiệm này làm ông Dũng không bao giờ quên và theo ông đây là kinh nghiệm quý báu không chỉ đối với riêng ông:
Cái kinh nghiệm cho mình biết là cảm giác tê dại trong người, từ tay đến chân thì đó là trieu chung cua tai bien mach mau nao ( dot quy ). Có thể sự nghẽn mạch máu từ não nó lan truyền đến tay trái hoặc chân trái hoặc là tay phải hoặc chân phải, thì chúng ta phải vào bệnh viện để xét nghiệm ngay… Mọi người nên lấy đó làm kinh nghiệm. Khi có cảm giác như vậy thì bất cứ giá nào cũng phải vào bệnh viện ngay lập tức càng nhanh càng tốt.
Benh dot quy là một căn bệnh khá phổ biến hiện nay. Theo thống kê của Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, trên thế giới, cứ 6 người thì có một người sẽ bị đột quỵ ít nhất một lần trong đời. Trên thế giới, cứ 6 giây thì có một người chết vì bị dot quy 
Benh dot quy có thể xảy ra với bất cứ người nào và vào bất cứ lúc nào, tuy nhiên chúng thường dễ xảy ra khi người ta lớn tuổi. Có nhiều nhân tố có thể dẫn đến dot quy. Một số có thể điều trị được ví dụ như cao huyết áp, tiểu đường và mỡ máu.
Tai biến mạch máu não (trung phong) bây giờ phổ biến bởi các nguyên nhân, thứ nhất là người ta già đi, thứ hai là chúng ta đã không làm tốt việc giữ sức khỏe cho mọi người. Vẫn còn quá nhiều người hút thuốc, rất ít người chú ý đến trọng lượng cơ thể mình. Chế độ ăn là một vấn đề tại các nước phát triển và các nước đang phát triển. Chúng ta cần phải làm nhiều hơn nữa để cải thiện cách sống của chúng ta để cải thiện tình hình. Huyết áp cao là một yếu tố hoàn toàn có thể kiểm soát được và là một yếu tố quan trọng dẫn đến bị trung phong. Còn quá nhiều người không biết huyết áp của mình là gì và kể cả nếu họ có biết thì họ cũng không kiểm soát nó tốt.
Đặc biệt benh trung phong giờ đây xảy ra khá phổ biến và điều quan trọng là phải nhận ra những dấu hiệu của bệnh này. Các dấu hiệu của trung phong là dấu hiệu của mặt, đó là khi mặt bạn bị chảy xuống một bên hoặc bị yếu một bên, thứ hai là tay bạn khi bạn thấy một bên tay bị yếu, tiếp theo là nói, khi bạn nói ngọng hoặc nói líu lưỡi không rõ chữ. Khi có một trong những dấu hiệu này thì phải nói đến thời gian, tức là bạn cần phải được chăm sóc y tế ngay lập tức khi xuất hiện một trong các dấu hiệu này. Benh trung phong cũng được coi là một trong các nguyên nhân gây tử vong cao. Tuy nhiên đây lại là căn bệnh hoàn toàn có thể dễ dàng phòng tránh.


 Sưu tầm

Bệnh u nang buồng trứng

U nang buong trung là một trong những benh phu nu hay gặp phải - nó thường để chỉ một khối phát triển bất thường trên buồng trứng. Khối này có thể là tổ chức (mô) mới khác với tổ chức buồng trứng bình thường (tổ chức/mô tân sinh) hay là sự tích tụ dịch tạo thành một nang trên buồng trứng. U nang buồng trứng có thể phát triển từ các mô của buồng trứng hay từ mô của các cơ quan khác trong cơ thể.
Biểu hiện của benh phu nu

Biểu hiện bệnh u nang buồng trứng
Có 2 loại u nang buồng trứng hay gặp:
- U nang cơ năng: Là những nang nhỏ ở 2 bên buồng trứng do rối loạn chức năng của buồng trứng gây ra, nó có thể tự mất đi sau một thời gian mà không cần bất cứ phương pháp điều trị nào.
- U nang thực thể: phát triển từ các tổn thương thực thể ở buồng trứng.
U nang buồng trứng có những triệu chứng gì và chẩn đoán bằng cách nào?

Chuẩn đoán lâm sàng:

Triệu chứng cơ năng: Đa số u nang buồng trứng lúc nhỏ không có triệu chứng biểu hiện ra ngoài. Người bệnh vẫn có cuộc sống bình thường, vẫn có hành kinh và sinh đẻ bình thường. Các khối u nang âm thầm phát triển theo thời gian và khi nó to lên bệnh nhân có thể sờ thấy nó hoặc có cảm giác nặng ở bụng dưới. Kinh nguyệt sẽ bị rối loạn, gây đầy bụng, rối loạn hệ thống tiêu hóa.
Triệu chứng thực thể: Khi tiến hành khám phụ khoa kết hợp với nắn bụng dưới sẽ thấy có một khối u trong hố chậu hay trong ổ bụng, mềm, không đau, di động. Nếu khối u chỉ phát triển ở một bên tử cung thì tử cung sẽ bị khối u đẩy lệch sang 1 bên.

Chuẩn đoán cận lâm sàng
Siêu âm: Siêu âm sẽ là căn cứ để xác định kích thước, cấu trúc, mật độ, hình dáng, ranh giới với các cơ quan xung quanh của khối u nang. Cũng là căn cứ xác định xem u nang có vách ngăn hay không, có dịch hay không. Đông thời cũng xác định tình trạng tử cung và các phần phụ của tử cung bị khối u ảnh hưởng như thế nào.

XQ bụng không chuẩn bị: để xác định khối u nang có phải là u bì hay không. Nếu có các hình ảnh phản quang răng, tóc và xương trong khối u thì đó là các khôi u nang bì.

Chụp TC, buồng trứng có cản quang: Cho hình ảnh gián tiếp của u buồng trứng, tử cung bị đẩy lệch sang 1 bên, vòi trứng bị căng dài ra.

Nội soi ổ bụng: trường hợp các khối u quá to thì vieceh siêu âm không thể phát hiện được ranh giới của khối u. Lúc đó để biết vị trí và kích thước thật của khối u ta phải dùng kỹ thuật CT Scanner hay còn gọi là nội soi ổ bụng để chụp lại.
Các phương pháp điều trị u nang buồng trứng

U nang buồng trứng càng được phát hiện sớm thì càng ít có nguy cơ ảnh hưởng đến chức năng làm mẹ của người phụ nữ. Vì vậy, lời khuyên với phụ nữ là khám phụ khoa định kỳ để kịp thời phát hiện và điều trị sớm các benh phu nu này.
Sưu tầm