Lời khuyên hữu ích cho người bị u xơ tử cung

U xơ tử cung là bệnh phụ nữ dễ gặp trong độ tuổi sinh sản, đây thực chất là những cục biếu thịt có thể nằm ngoài bìa hoặc ở trong long tử cung, u này là u lành tính, tuy nhiên chị em cũng cần chú ý không nên chủ quan.

Cách khắc phục hiện tượng kinh nguyệt không đều ở phụ nữ

Điều trị kinh nguyệt không đều như thế nào luôn là mối quan tâm của chị em phụ nữ, bởi khi kinh nguyệt không đều nó là dấu hiệu cảnh bảo một số bệnh phụ nữ có thể mắc phải như: thiếu máu, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung

Phương pháp chữa bệnh gút hiệu quả

Phương pháp chữa bệnh gut như thế cho hiệu quả có lẽ là một vấn đề đáng quan tâm, vì đây là một bệnh có thể phá hủy và làm biến dạng khớp, ngoài ra nó còn làm giảm chức năng suy thận, rối loạn mỡ máu, tiểu đường…

Một số nguyên nhân gây vô sinh mọi người cần lưu ý

Chữa vô sinh như thế nào có lẽ luôn là những thắc mắc được quan tâm nhiều nhất hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển vì thế các nhà khoa học y học đã khám phá được gốc rễ của vô sinh, để từ đó đưa ra các biện pháp chua vo sinh hợp lý, giúp đem lại hạnh phúc cho những cặp vợ chồng hiếm muộn.

Khi bị sỏi thận nên làm gì?

Sỏi thận là một trong những bệnh về đường tiết niệu, không những gây khó chịu cho người bệnh mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của bệnh nhân. Vậy khi bị sỏi thận bạn nên làm gì? Sau đây là một số thông tin hữu ích cho người bị sỏi.

Showing posts with label benh gut. Show all posts
Showing posts with label benh gut. Show all posts

Thursday 3 April 2014

Tăng axit uric mau dễ dẫn tới những bệnh nguy hiểm nào?

Tang axit uric mau là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh liên quan đến tim mạch và huyết áp. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu những bệnh cụ thể liên quan đến hiện tượng tang axit uric mau trong cơ thể.
tang axit uric mau dễ dẫn tới một số bệnh nguy hiểm
Axit uric mau (ảnh minh họa)
Thực chât Axit uric là sản phẩm chuyển hóa của chất đạm có nhân purin, nó là sản phẩm của một chuyển hóa tự nhiên trong cơ thể. Khi tế bào chết đi, nhân của nó bị phá hủy và chuyển hóa thành axit uric. Đây là nguồn axit uric nội sinh. Ngoài ra, những loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật cũng có nhân tế bào, khi vào cơ thể qua đường ăn uống sẽ chuyển hóa thành axit uric. Đó là nguồn axit uric ngoại sinh, trong đó các loại thực phẩm nội tạng động vật, hải sản... sẽ được chuyển hóa thành axit uric rất nhiều. 

Axit uric là một chất thừa trong cơ thể, được thải loại 80% qua đường niệu, 20% qua đường tiêu hóa và da. Bên cạnh đó, rượu bia có tác dụng kích hoạt men xanthine oxidase gây tăng sản xuất axit uric. Do đó, axit uric tăng cao trong máu có liên quan đến việc ăn nhiều đạm động vật và uống nhiều rượu bia. Đây là lý do nam giới bị tăng axit uric nhiều hơn phụ nữ.

Trong quá trình chuyển hóa của cơ thể khi nguồn tạo ra axit uric và thải loại axit uric bị mất cân bằng hoặc tạo axit uric nhiều nhưng thải ra ít thì sẽ làm cho loại axit này bị lưu giữ lại trong máu nhiều hơn gây nên hiện tượng tang axit uric mau. Khi đó axit uric sẽ lắng đọng trong các mô. Axit uric uric thường lắng đọng nhiều nhất ở các khớp và gây ra bệnh đặc trưng là gút. Tuy nhiên có những trường hợp axit uric trong máu rất cao do nó được tạo ra nhiều mà thải ít người ta gọi là tang axit uric mau chứ không gọi là benh gut

Gần đây, các nhà nghiên cứu còn đưa ra nhiều kết luận về sự liên quan giữa tang axit uric mau với một số bệnh lí chuyển hóa khác
Tăng axit uric máu dễ dẫn tới bệnh tim mạch vành
Từ năm 1951, các nhà khoa học lần đầu tiên đề xuất giữa axit uric và bệnh tim mạch vành có thể tồn tại sự tương tác phức tạp. Nhưng đến gần đây, mối quan hệ giữa tang axit uric mau với bệnh tim mạch mới được chú ý. 
Nhiều nghiên cứu quốc tế chứng minh, cho dù là đàn ông, phụ nữ, da trắng hay da đen, nồng độ axit uric đều tương quan thuận với tỷ lệ tử vong, bệnh nhân tử vong do cơ tim thiếu máu cục bộ thường có nồng độ axit uric ở mức cao nhất. Triệu chứng tang axit uric mau là nhân tố nguy hiểm độc lập làm tăng nguy cơ tử vong của người mắc bệnh tim mạch vành (đặc biệt là phụ nữ). Axit uric máu tăng lên 59.5μmolPL, nguy cơ tử vọng do tim mạch vành tăng lên 48%, acid uric > 357μmolPL càng dễ mắc bệnh tim mạch vành. 

Tăng axit uric máu dễ làm tang huyet ap
Theo nghiên cứu, nguy cơ tăng huyết áp cao hơn đáng kể ở những bệnh nhân có axit uric máu cao trên 400µmol/l so với những người có acid uric máu dưới 200µmol/l. Trong số những bệnh nhân tăng huyết áp không điều trị, hiện tượng suy giảm dòng máu động mạch vành ở người có kèm tang axit uric mau cao hơn đáng kể so với người bình thường, khỏe mạnh. Như vậy, tăng axit uric máu liên quan với tăng huyết áp và là một yếu tố nguy cơ độc lập của tổn thương cơ quan đích trong bệnh tăng huyết áp.
Tăng axit uric máu dễ dẫn tới suy tim

Tang axit uric mau là chỉ số đo độc lập nguy cơ suy tim mạn tính, axit uric máu > 565μmolPL liên quan đáng kể tới tỷ lệ tử vong do suy tim, hơn nữa giá trị axit uric càng cao, tỷ lệ tử vong vì suy tim càng rõ rang hơn, nếu axit uric máu > 800μmolPL, tỷ lệ tử vong cao gấp 18 lần so với khi axit uric máu là 400μmolPL.
Tang axit uric mau được tìm thấy ở 60% bệnh nhân nhập viện vì suy tim mạn tính mất bù. Thêm vào đó, tăng acid uric máu liên quan tới tình trạng đề kháng insulin, thiếu oxy mô, tăng sản xuất cytokine và các gốc tự do có thể ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch.


Monday 24 March 2014

Bệnh gut và biến chứng sỏi thận

Benh gut không những chỉ gây nên những cơn đau khó chịu cho bệnh nhân mà nó gây ra nhiều biến chứng khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, trong đó soi than là một biến chứng nguy hiểm, mọi người cần chú ý đề phòng.
benh gut gay bien chung soi than
Benh gut gay bien chung soi than(ảnh minh họa)
Tang axituric mau đi kèm với lắng đọng tinh thể tại khớp dễ gây benh gut, tuy nhiên nếu hàm lượng axit uric  trong máu không được kiểm soát tốt còn dễ dẫn đến bệnh sỏi thận, sau đây là một số loại sỏi thường gặp
-       Sỏi Canxi oxalat là dạng thường gặp và chiếm 80% sỏi thận (do tăng canxi trong máu).
-       Sỏi Struvite được tạo thành do nhiễm trùng. Sỏi Struvite thường gặp ở phụ nữ nhiễm trùng đường tiết niệu.
-       Sỏi Cystine là sỏi tạo thành do rối loạn biến dưỡng. Đây là khiếm khuyết bẩm sinh hiếm gặp.
-       Sỏi urat (acid uric): Do nồng độ axit uric trong máu cao. Bệnh nhân gút có nguy cơ bị sỏi thận cao.
Sỏi urat thường gặp ở người bị benh gut, do nồng độ axit uric  trong máu tăng
Axit uric  là sản phẩm chuyển hóa purin (hàm lượng cao trong hải sản, thịt bò, thịt chó …). Bình thường nồng độ axit uric ổn định (Axit uric  theo máu di chuyển khắp cơ thể và dễ gây lắng đọng tại các mô. Thông thường tinh thể urat dễ lắng đọng tại KHỚP (gây bệnh gút) và tại THẬN (gây sỏi urat). Do đó kiểm soát tốt hàm lượng AXIT URIC trong máu giúp phòng ngừa và điều trị bệnh Gútvà SỎI URAT.
Người bị bệnh tiểu đường tuyp 2 cũng có có nguy cơ sỏi URAT. Theo nghiên cứu gần đây của trung tâm Y Khoa Southwestern UT, các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa tang axit uric may và tiểu đường tuyp 2. Điều này có nghĩa khoảng 2 triệu bệnh nhân tiểu đường ở VN có nguy cơ sỏi acid uric.
Chế độ ăn uống giúp bào mòn sỏi thận
Sỏi thận urat gây đau nhưng đa số trong các trường hợp có thể điều trị được. Bệnh nhân sỏi Urat nên chú ý chế độ ăn uống như sau:
-       Uống nhiều nước hỗ trợ điều trị tốt trong các trường hợp bị sỏi thận. Nếu trước đó bạn bị sỏi thận, bạn nên uống ít nhất 14 cốc mỗi ngày để phòng ngừa tái phát.
-       Uống nước chanh, nước trái cây nam việt quất (dạng không đường) giúp cân bằng sỏi thận và phá vỡ sỏi.
-       Hạn chế thực phẩm giàu purin như hải sản, thịt bò, thịt chó …
-       Không nên uống nhiều bia rượu

 http://benhgut.com.vn/

Thursday 20 March 2014

Bệnh thống phong là gì?

Bệnh thống phong hay còn gọi là benh gut là bệnh khớp thường gặp ở đàn ông, bệnh này gây đau đớn và gây khó chịu cho người bệnh trong cuộc sống hàng ngày
Bệnh thống phong là gì ?
Bệnh thống phong (ảnh minh họa)

Bệnh thống phong xảy  ra do s chuyn hóa purin b ri lon. Chuyn hóa này giúp cơ th phân hy các axit nucleic nhân các tế bào b già chết. Sn phm ca quá trình này là axit uric. Axit uric có trong máu vi nng đ bình thường là 3 – 5 mg/100ml. Khi bị tang axit uric mau thì s to s lng đng ca axit uric dưới dng tinh th mui Natri urat sn, xương, khp hoc thn. Lúc đó bnh s biu hin ra ngoài. Axit uric được thn bài tiết ra nước tiu. Do đó, hai yếu t chính làm axit uric tăng là tăng sn xut axit uric (như chế đ ăn giàu purin, hin tượng tăng phá hy tế bào trong bnh ác tính hay chn thương…) gim bài xut axit uric (yếu thn, mt s thuc như aspirin, vitamin C hoc rượu…)
Bnh khi phát t nhiên hoc sau khi có nhng yếu t thun li như chn thương, say rượu, dùng thuc li tiu (nước mát), phu thut, cm cúm, gng sc… Khp đau thường là khp bàn ngón ca ngón chân cái, c chân, gót chân hay khuu. Đôi khi là các khp khác như gi bàn tay. Đc đim là ch đau mt khp. Khp đau d di khiến người bnh không th c đng được. Khp sưng đ ging như b sưng m. Cơn đau kéo dài 1 – 2 tun nếu không điu tr. Xét nghim máu thy axit uric tăng cao trên 7 mg/100ml. Chn đoán xác đnh bng cách ly dch khp đi soi s thy các tinh th mui urat.
Cơn đau sau đó s tái phát, đôi khi v trí khác. Trên cơ th xut hin các khi u mm, căng gi là tophi, trong có cha cht bt trng như phn, đó là mui Natri urat. Các khi u này có th b v ra to thành các loét rt khó điu tr cho lành. Đôi khi làm đc có th gây hoi t chi hay đe da tính mng. Đi vi bnh thng phong, người ta e ngi nhng biến chng ca nó gây ra trên khp và thn hơn c cơn đau kch phát bi vì đó là nhng tn thương không hi phc được. Chng hn vi khp, nó làm hư mt khp và bao khp. Do đó người bnh c đng hay đi li s b đau mà không có thuc nào cha khi tr phi m chnh hình hoc thay khp gi. Trên thn, mui urát s to thành si thn. Hu qu là gây ra suy thn cùng vi các biến chng ca nó. Bnh thng phong làm người ta đau kh vì nhng cơn đau, tàn phế vì hư khp xương, mòn mi vì suy thn. Vì thế cn được phát hin sm đ điu tr trước khi có biến chng.
Điu tr bnh thng phong: cn phi phi hp nhiu bin pháp đng b. Nếu ch biết thuc men thì chc chn s không được hiu qu.
Chế đ ăn ung
- Hn chế ăn nhng loi thc ăn giàu purin như ph tng đng vt, (gan, thn, não…) các loi đu, tht tươi đ… Mt chế đ ăn thiếu thn s giúp làm gim axít uric trong máu, đc bit đi vi nhng bnh nhân không th ung thuc điu tr.
- B hn đ ung có cn như rượu, bia, nước trái cây lên men… vì cn làm gim bài tiết axít uric qua thn, không nên ung các loi nước có tính li tiu như nước ngt có gas, trà, cà phê, nước mát nu t thc vt (rau má, mía lau r tranh…) vì nó có cơ chế làm gim bài tiết axít uric qua nước tiu.
- Không t ý s dng mt s loi thuc sau: thuc li tiu, Aspirin, Vitamin C, thuc kháng lao, Theophyline, Methyldopa.
- Nhng loi thc ăn và thuc k trên có th gây ra các cơn đau kch phát và làm bnh tiến trin xu đi.
Chế đ ngh ngơi
- Trong cơn đau tuyt đi đ khp ngh ngơi bi vì s vn đng làm phóng thích nhiu hơn các tinh th mui urát vào trong khp. Hu qu là khp sưng đau nhiu hơn. Tt nht là nm ngh hoc bt đng bng np hay bt.
- Ngoài cơn đau cn phi có chế đ lao đng và sinh hot thích hp vi tình trng ca khp đau. Nếu làm quá sc s làm khp mau hư hơn.
- Chú ý không nên chườm nóng vì nó s làm cơn đau tăng lên. Ngược li đp lnh nhiu khi làm gim đau rõ rt.
Chế đ thuc điu tr
Có hai nhóm thuc ch yếu trong điu tr thng phong.
1/ Ct cơn đau cp tính
- Kháng viêm NSAID: gim đau cp thi ca tình trng viêm hot mc cp tính.
- Colchicine (Colchimax): đây là thuc điu tr kinh đin cho cơn đau thng phong cp. Gn đây, người ta thy hiu qu ca nó kém hơn NSAID. Hơn na, nó còn gây tác dng ph như tiêu chy, bun nôn làm người bnh rt khó chu.
2/ Gim nng đ axit uric:
- Allopurinol (Zyloric): làm gim sn xut axit uric. Vì đây là thuc ung dài ngày nên cn chú ý tác dng ph ca nó như làm gim bch cu ht…
- Probenecid: tăng thi tr axit uric qua nước tiu. Vì thế có th làm tăng nguy cơ si thn do lng đng tinh th mui urát.
3/ Mt s thuc khác:
- Corticoid chích ti ch: khi sưng nhiu hoc không ung được các thuc khác được.
- Prednisone và ACTH: dùng trong các trường hp nng đau nhiu khp.
- Griseofulvin: đôi khi khá hiu qu trong cơn đau cp.
- Sulfinpyrazone: tăng thi tr axit uric qua thn. Thuc có nhiu tác dng ph nên ngày nay ít dùng.
Tóm li, chiến lược điu tr là ct cơn đau cp bng thuc, ngh ngơi cho khp, loi tr các yếu t nguy cơ trong ăn ung và thuc men. Sau đó, dùng thuc làm gim nng đ axit uric trong máu, chế đ ăn ung kiêng thích hp. Các bài tp VLTL cho khp đau.
Như vy, mt chế đ ăn điu đ, nhiu rau qu s giúp chúng ta tránh được căn bnh thng phong nguy him.
bệnh khác


Monday 17 March 2014

Tăng axit uric máu, nguyên nhân và cách phòng tránh

Tang axit uric mau là một trong những nguyên nhân chính góp phần gây nên benh gut, tuy nhiên không phải cứ tang axit uric là bị gut - đây thực chất là quá trình lắng đọng axit uric gây tổn thương ở khớp.
tang axit uric mau
Tăng axit uric máu dễ dẫn tới gut (ảnh minh họa)
Nồng độ axit uric máu bình thường luôn được giữ ổn định ở nồng độ dưới 7,0 mg/dl (420 micromol/ l) trong quá trình cân bằng giữa tổng hợp và đào thải chất này. Bất kỳ nguyên nhân nào làm mất cân bằng hai qua trình tổng hợp và đào thải này, chẳng hạn tăng tổng hợp axit uric hoặc giảm thải trừ axit uric đều làm tăng axit uric trong máu.
Axit uric máu tang khi lượng axit uric trong máu tăng cao hơn giới hạn bình thường (tuỳ theo chỉ số của mỗi phòng xét nghiệm, tuổi, giới), thường ở nam là trên 7,0 mg/dl (hay trên 420 micromol/l), ở nữ trên 6,0 mg/l (360 micromol/l).
Hiện nay có một thực tế là rất nhiều người, kể cả các bác sỹ không phải chuyên khoa, cho rằng cứ tang axit uric mau là bệnh Gut và cho điều trị luôn. Đây là quan niệm sai lầm vì chỉ coi là có bệnh Gut khi tang axit uric mau đi kèm với sự lắng đọng axit uric và gây tổn thương ở khớp hay những tổ chức khác.
Nguyên nhân chính làm tăng axit uric máu:
Vậy câu hỏi đặt ra là nguyên nhân của tình trạng tang axit uric mau là gì, và khi nào thì phải điều trị tình trạng tang axit uric mau không triệu chứng.
Về nguyên nhân tang axit uric mau người ta thấy có một số nguyên nhân chính sau đây:
- Nhóm suy giảm khả năng bài xuất axit uric ở ống thận tiên phát đa nguyên nhân, đặc biệt trong trường hợp ăn nhiều thức ăn chứa nhân purin, nghiện rượu. Loại này thường có tính chất gia đình, khởi phát thươờng do uống quá nhiều rươợu. Đây là nhóm hay gặp nhất (90% các trường hợp).
- Nhóm tăng tạo axit uric nguyên phát (bẩm sinh). Đây là nhóm nguyên nhân hiếm gặp (dưới 1%) do có các bất thường về enzym: thiếu hụt hoàn toàn hoặc một phần enzym hypoxanthine guanine phosphoribosyltransferase (HGPRT), hoặc do tăng hoạt tính của enzym phosphoribosylpyrophosphate (PRPP).
- Nhóm nguyên nhân còn lại (chiếm khoảng 10%) là tình trạng tăng axit uric thứ phát: do tăng sản xuất axit uric do ăn uống nhiều thức ăn có nhân purin (đặc biệt các thịt màu đỏ như chó, bò, dê, cá biển...); uống nhiều rượu; do tăng huỷ tế bào gặp trong bệnh đa u tuỷ xương, thiếu máu tan máu, bệnh bạch cầu (leucemia), dùng hoá chất gây độc tế bào điều trị ung thư; bệnh vẩy nến...Tăng axit uric thứ phát còn do giảm bài tiết axit uric ở thận. Nhóm này có các nguyên nhân như nghiện rượu, suy thận mạn tính, tăng huyết áp, tình trạng nhiễm toan ceton trong đái tháo đường hay nhịn đói lâu ngày, tình trạng nhiễm toan lactic ở người nghiện rượu.
- Một trong nhứng nguyên nhân gây giảm bài tiết axit uric là do sử dụng thuốc. Các thuốc thường gặp là aspirin liều thấp; phenylbutazone liều thấp; đa số các thuốc lợi tiểu dùng kéo dài (trừ nhóm spironolactone) như thiazide, furosemide; thuốc điều trị lao như ethambutol, pyrazinamind; các thuốc axit ethacrynic, axit nicotinic...
Điều trị tăng axit uric máu như thế nào?
Lợi ích của việc điều trị tình trạng tang axit uric mau ở những bệnh nhân đã bị cơn Gut là điều đã được chứng minh. Nó góp phần hạn chế, ngừng các cơn Gut cấp tái phát cũng như biến chuyển bệnh thành Gut mạn tính có hạt tophi, soi than- suy thận do Gut.
Mặc dù vậy trong trường hợp tang axit uric mau không triệu chứng thì còn nhiều tranh cãi. Có nên điều trị hạ axit uric hay không, điều trị như thế nào. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy không có những bằng chứng mạnh mẽ ủng hộ việc dùng thuốc hạ axit uric trong trường hợp này. Ngược lại với lợi ích ít ỏi thu được là việc bệnh nhân phải mất nhiều chi phí cho điều trị cũng như tăng nguy cơ mắc nhiều biến chứng do dùng thuốc.
Tuy nhiên trong trường hợp tăng axit uric không triệu chứng bạn có thể thảm khảo và tuân theo chỉ dẫn sau: chỉ dùng thuốc khi nồng độ axit uric máu quá cao trên 10-12mg/dl (khoảng 700 micromol/l) hoặc khi có sự sản xuất axit uric cấp tính, ví dụ trong điều trị hoá trị liệu trong bệnh ung thư gây huỷ tế bào nhiều. Có thể dùng liệu pháp dự phòng tình trạng tang axit uric mau ở những trường hợp dự đoán trước là sẽ có tình trạng tăng axit uric nhiều cấp tính như trên. Khi đó lợi ích thu được chủ yếu là tránh được tình trạng suy thận cấp do tăng lắng đọng tinh thể urat ở ống thận. Thuốc lựa chọn hàng đầu trong các trường hợp này là thuốc ức chế xanthine oxidase như allopurinol (Zyloric), tisopurine (Thiopurinol) hoặc thuốc tiêu axit uric (enzym uricase- biệt dược Uricozym).
Các trường hợp xét nghiệm thường xuyên có tình trạng tăng axit uric trên 10 mg/dl mà kháng với các biện pháp điều chỉnh chế độ ăn uống, hoặc có tiền sử gia đình bị Gut, bị sỏi thận kèm tang axit uric mau, có dấu hiệu tổn thương thận đều cần phải dùng các thuốc giảm axit uric. Lưu ý không dùng thuốc nhóm tăng thải axit uric như probenecid (Benemid) qua thận ở những bệnh nhân có một trong các biểu hiện sau: tiền sử hoặc đang có sỏi thận, suy thận, có hạt tophi và giảm bài tiết urat qua thận.
Tất cả các trường hợp tang axit uric mau không có triệu chứng khác ở mức độ trung bình (dưới 10mg/dl) đều cần thực hiện các chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý như với các bệnh nhân bị Gut mà chưa cần dùng thuốc hạ axit uric máu.
Tóm lại, bạn nên định kỳ đi khám chuyên khoa, xét nghiệm để có thể phát hiện bệnh và có phương hướng điều trị bệnh kịp thời


Saturday 15 March 2014

Bệnh thống phong và những điều cần quan tâm

Bệnh thống phong hay còn gọi là benh gut là một bệnh về khớp, thường xảy ra khi ăn uống thừa chất, sự chuyển hóa hóa purin rối loạn làm tăng nồng độ axit uric, bệnh thống phong này thường gặp ở đàn ông trung niên.
bệnh thống phong
Bệnh thống phong (ảnh minh họa)
Sự hình thành bệnh thống phong
Chuyển hóa purin giúp cơ thể phân hủy các axit nucleic nhân các tế bào bị già chết. Sản phẩm của quá trình này là axit uric. Axit uric có trong máu với nồng độ bình thường là 3 – 5 mg/100ml. Khi nồng độ này tăng thường xuyên sẽ tạo sự lắng đọng của axit uric dưới dạng tinh thể muối Natri urat ở sụn, xương, khớp hoặc thận, lúc đó bệnh sẽ biểu hiện ra ngoài. Axit uric được thận bài tiết ra nước tiểu. Do đó, hai yếu tố chính làm tang axit uric mau là tăng sản xuất axit uric (như chế độ ăn giàu purin, hiện tượng tăng phá hủy tế bào trong bệnh ác tính hay chấn thương…) giảm bài xuất axit uric (yếu thận, một số thuốc như aspirin, vitamin C hoặc rượu…)
Biểu hiện của bệnh thống phong
Biểu hiên chính của bệnh là khớp bị đau thường là khớp bàn ngón của ngón chân cái, cổ chân, gót chân hay khuỷu. Đôi khi là các khớp khác như gối bàn tay.
Đặc điểm là chỉ đau một khớp. Khớp đau dữ dội khiến người bệnh không thể cử động được. Khớp sưng đỏ giống như bị sưng mủ. Cơn đau kéo dài 1 – 2 tuần nếu không điều trị. Xét nghiệm máu thấy axit uric tăng cao trên 7 mg/100ml. Chẩn đoán xác định bằng cách lấy dịch khớp đi soi sẽ thấy các tinh thể muối urat.
Cơn đau sau đó sẽ tái phát, đôi khi ở vị trí khác. Trên cơ thể xuất hiện các khối u mềm, căng gọi là tophi, trong có chứa chất bột trắng như phấn, đó là muối Natri urat. Các khối u này có thể bị vỡ ra tạo thành các ổ loét rất khó điều trị cho lành. Đôi khi làm độc có thể gây hoại tử chi hay đe dọa tính mạng.
Đối với bệnh thống phong, người ta e ngại những biến chứng của nó gây ra trên khớp và thận hơn cả cơn đau kịch phát bởi vì đó là những tổn thương không hồi phục được. Chẳng hạn với khớp, nó làm hư mặt khớp và bao khớp. Do đó người bệnh cử động hay đi lại sẽ bị đau mà không có thuốc nào chữa khỏi trừ phi mổ chỉnh hình hoặc thay khớp giả. Trên thận, muối urát sẽ tạo thành sỏi thận. Hậu quả là gây ra suy thận cùng với các biến chứng của nó. Vì thế bệnh này cần được phát hiện sớm để điều trị trước khi có biến chứng.
Điều trị bệnh thống phong như thế nào?
Điều trị bệnh thống phong cần phải phối hợp nhiều biện pháp đồng bộ. Nếu chỉ dung thuốc thì chắc chắn sẽ không được hiệu quả.
Chế độ ăn uống hợp lý
-       Hạn chế ăn những loại thức ăn giàu purin như phủ tạng động vật, (gan, thận, não…) các loại đậu, thịt tươi đỏ… Một chế độ ăn thiếu thốn sẽ giúp làm giảm axít uric trong máu, đặc biệt đối với những bệnh nhân không thể uống thuốc điều trị.
-       Bỏ hẳn đồ uống có cồn như rượu, bia, nước trái cây lên men… vì cồn làm giảm bài tiết axít uric qua thận, không nên uống các loại nước có tính lợi tiểu như nước ngọt có gas, trà, cà phê, nước mát nấu từ thực vật (rau má, mía lau rễ tranh…) vì nó có cơ chế làm giảm bài tiết axít uric qua nước tiểu.
-       Không tự ý sử dụng một số loại thuốc sau: thuốc lợi tiểu, Aspirin, Vitamin C, thuốc kháng lao, Theophyline, Methyldopa.
-       Những loại thức ăn và thuốc kể trên có thể gây ra các cơn đau kịch phát và làm bệnh tiến triển xấu đi.
Chế độ nghỉ ngơi thích hợp
-       Trong cơn đau tuyệt đối để khớp nghỉ ngơi bởi vì sự vận động làm phóng thích nhiều hơn các tinh thể muối urát vào trong khớp. Hậu quả là khớp sưng đau nhiều hơn. Tốt nhất là nằm nghỉ hoặc bất động bằng nẹp hay bột.
-       Ngoài cơn đau cần phải có chế độ lao động và sinh hoạt thích hợp với tình trạng của khớp đau. Nếu làm quá sức sẽ làm khớp mau hư hơn.
-       Chú ý không nên chườm nóng vì nó sẽ làm cơn đau tăng lên. Ngược lại đắp lạnh nhiều khi làm giảm đau rõ rệt.
Thuốc điều trị bệnh thống phong: Có hai nhóm thuốc chủ yếu trong điều trị thống phong.
1. Cắt cơn đau cấp tính
-       Kháng viêm NSAID: giảm đau cấp thời của tình trạng viêm hoạt mạc cấp tính.
-       Colchicine (Colchimax): đây là thuốc điều trị kinh điển cho cơn đau thống phong cấp. Gần đây, người ta thấy hiệu quả của nó kém hơn NSAID. Hơn nữa, nó còn gây tác dụng phụ như tiêu chảy, buồn nôn làm người bệnh rất khó chịu.
2. Giảm nồng độ axit uric:
-       Allopurinol (Zyloric): làm giảm sản xuất axit uric. Vì đây là thuốc uống dài ngày nên cần chú ý tác dụng phụ của nó như làm giảm bạch cầu hạt…
-       Probenecid: tăng thải trừ axit uric qua nước tiểu. Vì thế có thể làm tăng nguy cơ sỏi thận do lắng đọng tinh thể muối urát.
3. Một số thuốc khác:
-       Corticoid chích tại chỗ: khi sưng nhiều hoặc không uống được các thuốc khác được.
-       Prednisone và ACTH: dùng trong các trường hợp nặng đau nhiều khớp.
-       Griseofulvin: đôi khi khá hiệu quả trong cơn đau cấp.
-       Sulfinpyrazone: tăng thải trừ axit uric qua thận. Thuốc có nhiều tác dụng phụ nên ngày nay ít dùng.

Saturday 25 January 2014

Phương pháp chữa bệnh gút hiệu quả

Phuong phap chua benh gut như thế cho hiệu quả có lẽ là một vấn đề đáng quan tâm, vì đây là một bệnh có thể phá hủy và làm biến dạng khớp, ngoài ra nó còn làm giảm chức năng suy thận, rối loạn mỡ máu, tiểu đường…
Phuong phap chua benh gut hiệu quả (ảnh minh họa)

Căn bệnh này lâu nay được mệnh danh là "bệnh người giàu". Chúng làm tang axit uric mau mà sản phẩm cuối cùng là muối urat dạng hòa tan. Trong một số điều kiện, muối urat bị kết tủa thành vi tinh thể hình kim, gây tổn thương tại nhiều cơ quan như thận, tim, mạch máu, tổ chức dưới da… Còn nếu muối urat kết tủa tại khớp thì gây viêm khớp gút cấp, biểu hiện là sưng nóng, đỏ, đau dữ dội ở một khớp, thường gặp nhất là khớp ngón chân cái, cổ chân, đầu gối, cổ tay, khủy tay, ngón tay…

Ở những bệnh nhân bị gút nặng, u cục nổi lên gây phá hủy khớp, biến dạng khớp, làm suy giảm chức năng gan, suy thận, rối loạn mỡ máu, tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch vành...

Các phương pháp điều trị gút hiện nay vẫn tập trung chủ yếu vào chống viêm, giảm đau, tăng đào thải, giảm tổng hợp acid uric để hạn chế cơn gút cấp tái phát. Cách này đáp ứng tốt trên những bệnh nhân mới bị gút hoặc bệnh còn nhẹ, nhưng kém hiệu quả với những người bệnh nặng, có nhiều bệnh kèm theo. Chúng thậm chí hầu như không còn tác dụng trên những bệnh nhân đã bị biến chứng.

Là một trong những cơ sở y tế đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu và điều trị chuyên sâu bệnh gút, các giáo sư bác sĩ của Viện Gút nhận thấy 80 - 90% người tăng acid uric sau 10 đến 30 năm vẫn không chuyển thành bệnh gút. Tăng acid uric chỉ là một trong những điều kiện "cần" để urat kết tủa, mấu chốt thuộc về điều kiện "đủ" làm cho urat kết tủa mới gây bệnh gút.

Tuy đây vẫn còn là một bí ẩn, nhưng trong điều trị gút, không phải là không có lời giải cho vấn đề này. Nghiên cứu các bài thuốc thảo dược gia truyền của đồng bào một số dân tộc thiểu số ở miền núi, các bác sĩ Viện Gút phát hiện nhiều bài thuốc hiệu quả đối với các bệnh khớp, trong đó có bệnh mà người dân tộc gọi là "bệnh ăn thịt, uống rượu thì đau". Các bài thuốc này có nhiều vị thuốc chống viêm, giảm đau, thải độc, tăng cường chức năng gan, chức năng thận, lưu thông khí huyết…

Khắc phục những hạn chế trong điều trị gút, đơn vị này đã nghiên cứu, kế thừa và phát triển các bài thuốc trên ứng dụng trong điều trị bệnh gút và các bệnh lý kèm theo. Hơn 3 năm qua, hàng nghìn bệnh nhân gút đã được điều trị hiệu quả bằng phương pháp này. Đặc biệt, nhiều bệnh nhân gút bị biến chứng nặng đã có sự phục hồi toàn diện.

Ông Võ Văn Bé Ba, 55 tuổi ở Vĩnh Long là một trong hàng trăm bệnh nhân gút biến chứng đã được điều trị hiệu quả theo phương pháp trên. Ông bị gút hơn 10 năm, khi đến với Viện Gút, ông đã ở trong tình trạng chỉ còn da bọc xương, 2 đầu gối nổi đầy u cục, sưng to và bị co cứng lại.

Bệnh nhân đã phải năm một chỗ hơn một năm liên tục. Các chỉ số xét nghiệm sinh hóa như men gan, chức năng thận, mỡ máu đều tăng cao, huyết áp tăng. Sau 7 tháng điều trị tại đây, ông Ba đã có một sự phục hồi lớn, tăng được 10 kg, các cơn gút cấp lui dần, chức năng gan thận được phục hồi, các u cục nhỏ dần. Ngày 5/11, khi trở lại tái khám, ông Ba rất phấn khởi thông báo đã tập đi được hơn 70m và tin tưởng sẽ có ngày phục hồi hoàn toàn.

Bác sĩ Nguyễn Hồng Thu, Giám đốc phòng khám của Viện Gút cho biết, một trong những yêu cầu quan trọng nhất là bệnh nhân phải tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ về chế độ sinh hoạt, ăn uống, dùng thuốc, kiên trì, không nôn nóng trong điều trị. Những bệnh nhân nặng cùng đường như ông Ba thường tuân thủ tốt hơn so với những bệnh nhân còn nhẹ.