Lời khuyên hữu ích cho người bị u xơ tử cung

U xơ tử cung là bệnh phụ nữ dễ gặp trong độ tuổi sinh sản, đây thực chất là những cục biếu thịt có thể nằm ngoài bìa hoặc ở trong long tử cung, u này là u lành tính, tuy nhiên chị em cũng cần chú ý không nên chủ quan.

Cách khắc phục hiện tượng kinh nguyệt không đều ở phụ nữ

Điều trị kinh nguyệt không đều như thế nào luôn là mối quan tâm của chị em phụ nữ, bởi khi kinh nguyệt không đều nó là dấu hiệu cảnh bảo một số bệnh phụ nữ có thể mắc phải như: thiếu máu, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung

Phương pháp chữa bệnh gút hiệu quả

Phương pháp chữa bệnh gut như thế cho hiệu quả có lẽ là một vấn đề đáng quan tâm, vì đây là một bệnh có thể phá hủy và làm biến dạng khớp, ngoài ra nó còn làm giảm chức năng suy thận, rối loạn mỡ máu, tiểu đường…

Một số nguyên nhân gây vô sinh mọi người cần lưu ý

Chữa vô sinh như thế nào có lẽ luôn là những thắc mắc được quan tâm nhiều nhất hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển vì thế các nhà khoa học y học đã khám phá được gốc rễ của vô sinh, để từ đó đưa ra các biện pháp chua vo sinh hợp lý, giúp đem lại hạnh phúc cho những cặp vợ chồng hiếm muộn.

Khi bị sỏi thận nên làm gì?

Sỏi thận là một trong những bệnh về đường tiết niệu, không những gây khó chịu cho người bệnh mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của bệnh nhân. Vậy khi bị sỏi thận bạn nên làm gì? Sau đây là một số thông tin hữu ích cho người bị sỏi.

Monday 24 March 2014

Bệnh gut và biến chứng sỏi thận

Benh gut không những chỉ gây nên những cơn đau khó chịu cho bệnh nhân mà nó gây ra nhiều biến chứng khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, trong đó soi than là một biến chứng nguy hiểm, mọi người cần chú ý đề phòng.
benh gut gay bien chung soi than
Benh gut gay bien chung soi than(ảnh minh họa)
Tang axituric mau đi kèm với lắng đọng tinh thể tại khớp dễ gây benh gut, tuy nhiên nếu hàm lượng axit uric  trong máu không được kiểm soát tốt còn dễ dẫn đến bệnh sỏi thận, sau đây là một số loại sỏi thường gặp
-       Sỏi Canxi oxalat là dạng thường gặp và chiếm 80% sỏi thận (do tăng canxi trong máu).
-       Sỏi Struvite được tạo thành do nhiễm trùng. Sỏi Struvite thường gặp ở phụ nữ nhiễm trùng đường tiết niệu.
-       Sỏi Cystine là sỏi tạo thành do rối loạn biến dưỡng. Đây là khiếm khuyết bẩm sinh hiếm gặp.
-       Sỏi urat (acid uric): Do nồng độ axit uric trong máu cao. Bệnh nhân gút có nguy cơ bị sỏi thận cao.
Sỏi urat thường gặp ở người bị benh gut, do nồng độ axit uric  trong máu tăng
Axit uric  là sản phẩm chuyển hóa purin (hàm lượng cao trong hải sản, thịt bò, thịt chó …). Bình thường nồng độ axit uric ổn định (Axit uric  theo máu di chuyển khắp cơ thể và dễ gây lắng đọng tại các mô. Thông thường tinh thể urat dễ lắng đọng tại KHỚP (gây bệnh gút) và tại THẬN (gây sỏi urat). Do đó kiểm soát tốt hàm lượng AXIT URIC trong máu giúp phòng ngừa và điều trị bệnh Gútvà SỎI URAT.
Người bị bệnh tiểu đường tuyp 2 cũng có có nguy cơ sỏi URAT. Theo nghiên cứu gần đây của trung tâm Y Khoa Southwestern UT, các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa tang axit uric may và tiểu đường tuyp 2. Điều này có nghĩa khoảng 2 triệu bệnh nhân tiểu đường ở VN có nguy cơ sỏi acid uric.
Chế độ ăn uống giúp bào mòn sỏi thận
Sỏi thận urat gây đau nhưng đa số trong các trường hợp có thể điều trị được. Bệnh nhân sỏi Urat nên chú ý chế độ ăn uống như sau:
-       Uống nhiều nước hỗ trợ điều trị tốt trong các trường hợp bị sỏi thận. Nếu trước đó bạn bị sỏi thận, bạn nên uống ít nhất 14 cốc mỗi ngày để phòng ngừa tái phát.
-       Uống nước chanh, nước trái cây nam việt quất (dạng không đường) giúp cân bằng sỏi thận và phá vỡ sỏi.
-       Hạn chế thực phẩm giàu purin như hải sản, thịt bò, thịt chó …
-       Không nên uống nhiều bia rượu

 http://benhgut.com.vn/

Suy thận là gì?

Suy thận là một bệnh rất nguy hiểm và ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người bệnh, như mọi người đã biết thận để lọc máu, hai quả thận có khảng 1 triệu đơn vị thận, tuy nhiên con người có thể mất 50% số đơn vị thận này mà vẫn sống bình thường, bệnh suy thận sảy ra nếu mất nhiều hơn số đơn vị thận này.
Bệnh suy thận
Mô hình thận (ảnh minh họa)

Ở một số trường hợp, Thận của một người có thể chết đi, tạm ngưng hoạt động hoặc không thể hoạt động được vì một bệnh lý nào đó. Nếu chỉ tạm ngưng hoạt động trong thời gian ngắn và được điều trị đúng, kịp thời, thận sẽ hoạt động trở lại.
Dấu hiệu biểu hiện bệnh
-       Có thể nhận biết triệu chứng của suy thận cấp qua số lượng nước tiểu thải ra trong ngày. Nếu bệnh nhân không có nước tiểu, hoặc nước tiểu đi được có lượng dưới 100ml trong vòng 24g là dấu hiệu cho biết bị suy thận cấp. Ngoài ra, bệnh nhân còn có các dấu hiệu khác như phù, sưng mặt, sưng mi mắt do ứ nước trong cơ thể.
-       Trong khi đó, triệu chứng của bệnh suy thậnmãn lại kín đáo hơn. Bệnh nhân thường chỉ có triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, không muốn ăn, thiếu máu (thận còn có chức năng tiết ra kích thích tố để sinh hồng cầu). Nếu không để ý, bệnh nhân sẽ không đi khám bệnh và bỏ qua các triệu chứng này.
Để chẩn đoán suy thận mãn sớm, phải cần đến những xét nghiệm cơ bản là đánh giá nồng độ urê máu và créatinine máu. Để phát hiện sớm một bệnh nhân có bị suy thận mãn hay không, trong quá trình theo dõi các bệnh lý nội khoa (cao huyết áp, tiểu đường…) bác sĩ phải thường xuyên cho bệnh nhân kiểm tra định kỳ hai chỉ số urê và créatinine.
Phòng ngừa bệnh
Để phòng ngừa suy thận mãn, khi bị nhiễm trùng đường tiểu phải đi khám và điều trị đúng cách; tránh bị sạn thận bằng cách uống nước nhiều. Khi bị sạn thận (cũng có thể gây ra nhiễm trùng đường tiểu) phải điều trị ngay để không gây bế tắc.
Uống đủ nước để duy trì lượng nước tiểu khoảng 1,5 lít/ngày. Không nên ăn quá nhiều đạm động vật, vì ăn nhiều đạm sẽ làm thận phải hoạt động nhiều hơn (chức năng chính của thận là biến dưỡng chất đạm).
Tránh ăn mật cá, mật rắn, tránh để nhiễm trùng, nhiễm độc… Khi bệnh nhân có bệnh cao huyết áp, tiểu đường... cần tuân thủ điều trị thuốc và thực hiện chế độ ăn uống theo lời khuyên của bác sĩ.
Với những người chỉ còn một thận (cho người khác một thận, có bệnh lý bị teo một thận, bị sạn thận làm hư mất một thận, bị chấn thương mất một thận...), không có dự trữ thứ hai, tuyệt đối tránh các biến chứng do những bệnh khác gây ra.
Cần chú ý quan sát các hiện tượng như nước tiểu đục, tiểu ra máu, tiểu đêm, đau, rất có thể bạn đã mắc một số bệnh lien quan đến thận, hoặc một số bệnh nguy hiểm khác. Vì vậy, để biết chính xác việc tiểu đục, tiểu ra máu, đau lưng, tiểu đêm... liên quan đến bệnh lý thận hay không, bệnh nhân đến bệnh viện để khám bệnh. Hiện nay ở TP.HCM, các bệnh viện đã làm được nhiều loại xét nghiệm, chẩn đoán cận lâm sàng... để tầm soát và phát hiện sớm các bệnh lý về thận.


Sunday 23 March 2014

Bệnh viêm đa khớp những điều cần biết



Bệnh viêm đa khớp là một bệnh lý về khớp, bệnh này làm cho nhiều khớp bị sưng đau khi thời tiết thay đổi, bệnh này thường có những biểu hiện như sau: tại các vùng khớp bị sưng đỏ, nóng, khớp đau, hay gặp ở những người bị viêm họng cấp hoặc mãn do vi khuẩn liên cầu hoạt huyết nhóm A gây nên.
viêm đa khớp
Bệnh viêm đa khớp (ảnh minh họa)
Nguyên nhân bệnh
Viêm đa khớp dạng thấp là một bệnh gặp rất phổ biến, nhưng nguyên nhân của bệnh vẫn còn chưa được hiểu biết đầy đủ. Gần đây người ta cho rằng viem da khop dang thap là một bệnh tự miễn, với sự tham gia của các yếu tố sau:
-       thể là virus, vi khuẩn, dị nguyên nhưng chưa được xác định chắc chắn.
-       Bệnh có liên quan rõ rệt đến giới tính (70-80% bệnh nhân là nữ) và tuổi (60-70% gặp ở người trên 30 tuổi).
-       Yếu tố di truyền: VKDT có tính gia đình, có liên quan với kháng nguyên hóa hợp tổ chức HLA DR4 (gặp 60-70% bệnh nhân có yếu tố này, trong khi tỷ lệ này ở cộng đồng chỉ là 30%).
-       Môi trường sống ẩm thấp, cơ thể suy yếu mệt mỏi, nhiễm lạnh, phẫu thuật.
-       Bệnh Viêm đa khớp dạng thấp là bệnh mang tính xã hội vì tỷ lệ mắc bệnh cao, bệnh diễn biến kéo dài, hậu quả dẫn đến tàn phế.
Cách điều trị bệnh
Nguyên tắc chung
-       Viêm đa khớp dạng thấp là bệnh mạn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình điều trị phải kiên trì, liên tục có khi đến hết cả đời.
-       Điều trị phải kết hợp chặt chẽ giữa nội khoa, lý liệu phục hồi chức năng và ngoại khoa.
-       Thời gian điều trị chia làm nhiều giai đoạn nội trú, ngoại trú và điều dưỡng.
-       Trong quá trình điều trị cần theo dõi chặt chễ diễn biến của bệnh và các tai biến biến chứng có thể xảy ra.
Điều trị nội khoa: tùy từng giai đoạn bệnh mà có phương pháp điều trị riêng, tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, có thể phân ra thành từng các giai đoạn điều trị như sau:
-       Điều trị với thể nhẹ và giai đoạn I viêm đa khớp .
-       Điều trị với thể trung bình, giai đoạn II viêm đa khớp .
-       Điều trị với  khi thể nặng, tiến triển nhiều .
Điều trị ngoại khoa
-       Bóc bỏ màng hoạt dịch.
-       Phẫu thuật chỉnh hình khi có biến dạng đứt dây chằng, trật khớp.
Viêm đa khớp dạng thấp là bệnh cần điều trị lâu dài và kiên trì, vì vậy người bệnh cần phải kiên nhẫn và tuyệt đối tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ điều trị, không nên nóng vội để có thể đạt được kết quả tốt nhất trong công tác điều trị bệnh.