Lời khuyên hữu ích cho người bị u xơ tử cung

U xơ tử cung là bệnh phụ nữ dễ gặp trong độ tuổi sinh sản, đây thực chất là những cục biếu thịt có thể nằm ngoài bìa hoặc ở trong long tử cung, u này là u lành tính, tuy nhiên chị em cũng cần chú ý không nên chủ quan.

Cách khắc phục hiện tượng kinh nguyệt không đều ở phụ nữ

Điều trị kinh nguyệt không đều như thế nào luôn là mối quan tâm của chị em phụ nữ, bởi khi kinh nguyệt không đều nó là dấu hiệu cảnh bảo một số bệnh phụ nữ có thể mắc phải như: thiếu máu, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung

Phương pháp chữa bệnh gút hiệu quả

Phương pháp chữa bệnh gut như thế cho hiệu quả có lẽ là một vấn đề đáng quan tâm, vì đây là một bệnh có thể phá hủy và làm biến dạng khớp, ngoài ra nó còn làm giảm chức năng suy thận, rối loạn mỡ máu, tiểu đường…

Một số nguyên nhân gây vô sinh mọi người cần lưu ý

Chữa vô sinh như thế nào có lẽ luôn là những thắc mắc được quan tâm nhiều nhất hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển vì thế các nhà khoa học y học đã khám phá được gốc rễ của vô sinh, để từ đó đưa ra các biện pháp chua vo sinh hợp lý, giúp đem lại hạnh phúc cho những cặp vợ chồng hiếm muộn.

Khi bị sỏi thận nên làm gì?

Sỏi thận là một trong những bệnh về đường tiết niệu, không những gây khó chịu cho người bệnh mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của bệnh nhân. Vậy khi bị sỏi thận bạn nên làm gì? Sau đây là một số thông tin hữu ích cho người bị sỏi.

Showing posts with label soi than. Show all posts
Showing posts with label soi than. Show all posts

Monday 24 March 2014

Bệnh gut và biến chứng sỏi thận

Benh gut không những chỉ gây nên những cơn đau khó chịu cho bệnh nhân mà nó gây ra nhiều biến chứng khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, trong đó soi than là một biến chứng nguy hiểm, mọi người cần chú ý đề phòng.
benh gut gay bien chung soi than
Benh gut gay bien chung soi than(ảnh minh họa)
Tang axituric mau đi kèm với lắng đọng tinh thể tại khớp dễ gây benh gut, tuy nhiên nếu hàm lượng axit uric  trong máu không được kiểm soát tốt còn dễ dẫn đến bệnh sỏi thận, sau đây là một số loại sỏi thường gặp
-       Sỏi Canxi oxalat là dạng thường gặp và chiếm 80% sỏi thận (do tăng canxi trong máu).
-       Sỏi Struvite được tạo thành do nhiễm trùng. Sỏi Struvite thường gặp ở phụ nữ nhiễm trùng đường tiết niệu.
-       Sỏi Cystine là sỏi tạo thành do rối loạn biến dưỡng. Đây là khiếm khuyết bẩm sinh hiếm gặp.
-       Sỏi urat (acid uric): Do nồng độ axit uric trong máu cao. Bệnh nhân gút có nguy cơ bị sỏi thận cao.
Sỏi urat thường gặp ở người bị benh gut, do nồng độ axit uric  trong máu tăng
Axit uric  là sản phẩm chuyển hóa purin (hàm lượng cao trong hải sản, thịt bò, thịt chó …). Bình thường nồng độ axit uric ổn định (Axit uric  theo máu di chuyển khắp cơ thể và dễ gây lắng đọng tại các mô. Thông thường tinh thể urat dễ lắng đọng tại KHỚP (gây bệnh gút) và tại THẬN (gây sỏi urat). Do đó kiểm soát tốt hàm lượng AXIT URIC trong máu giúp phòng ngừa và điều trị bệnh Gútvà SỎI URAT.
Người bị bệnh tiểu đường tuyp 2 cũng có có nguy cơ sỏi URAT. Theo nghiên cứu gần đây của trung tâm Y Khoa Southwestern UT, các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa tang axit uric may và tiểu đường tuyp 2. Điều này có nghĩa khoảng 2 triệu bệnh nhân tiểu đường ở VN có nguy cơ sỏi acid uric.
Chế độ ăn uống giúp bào mòn sỏi thận
Sỏi thận urat gây đau nhưng đa số trong các trường hợp có thể điều trị được. Bệnh nhân sỏi Urat nên chú ý chế độ ăn uống như sau:
-       Uống nhiều nước hỗ trợ điều trị tốt trong các trường hợp bị sỏi thận. Nếu trước đó bạn bị sỏi thận, bạn nên uống ít nhất 14 cốc mỗi ngày để phòng ngừa tái phát.
-       Uống nước chanh, nước trái cây nam việt quất (dạng không đường) giúp cân bằng sỏi thận và phá vỡ sỏi.
-       Hạn chế thực phẩm giàu purin như hải sản, thịt bò, thịt chó …
-       Không nên uống nhiều bia rượu

 http://benhgut.com.vn/

Monday 17 March 2014

Tăng axit uric máu, nguyên nhân và cách phòng tránh

Tang axit uric mau là một trong những nguyên nhân chính góp phần gây nên benh gut, tuy nhiên không phải cứ tang axit uric là bị gut - đây thực chất là quá trình lắng đọng axit uric gây tổn thương ở khớp.
tang axit uric mau
Tăng axit uric máu dễ dẫn tới gut (ảnh minh họa)
Nồng độ axit uric máu bình thường luôn được giữ ổn định ở nồng độ dưới 7,0 mg/dl (420 micromol/ l) trong quá trình cân bằng giữa tổng hợp và đào thải chất này. Bất kỳ nguyên nhân nào làm mất cân bằng hai qua trình tổng hợp và đào thải này, chẳng hạn tăng tổng hợp axit uric hoặc giảm thải trừ axit uric đều làm tăng axit uric trong máu.
Axit uric máu tang khi lượng axit uric trong máu tăng cao hơn giới hạn bình thường (tuỳ theo chỉ số của mỗi phòng xét nghiệm, tuổi, giới), thường ở nam là trên 7,0 mg/dl (hay trên 420 micromol/l), ở nữ trên 6,0 mg/l (360 micromol/l).
Hiện nay có một thực tế là rất nhiều người, kể cả các bác sỹ không phải chuyên khoa, cho rằng cứ tang axit uric mau là bệnh Gut và cho điều trị luôn. Đây là quan niệm sai lầm vì chỉ coi là có bệnh Gut khi tang axit uric mau đi kèm với sự lắng đọng axit uric và gây tổn thương ở khớp hay những tổ chức khác.
Nguyên nhân chính làm tăng axit uric máu:
Vậy câu hỏi đặt ra là nguyên nhân của tình trạng tang axit uric mau là gì, và khi nào thì phải điều trị tình trạng tang axit uric mau không triệu chứng.
Về nguyên nhân tang axit uric mau người ta thấy có một số nguyên nhân chính sau đây:
- Nhóm suy giảm khả năng bài xuất axit uric ở ống thận tiên phát đa nguyên nhân, đặc biệt trong trường hợp ăn nhiều thức ăn chứa nhân purin, nghiện rượu. Loại này thường có tính chất gia đình, khởi phát thươờng do uống quá nhiều rươợu. Đây là nhóm hay gặp nhất (90% các trường hợp).
- Nhóm tăng tạo axit uric nguyên phát (bẩm sinh). Đây là nhóm nguyên nhân hiếm gặp (dưới 1%) do có các bất thường về enzym: thiếu hụt hoàn toàn hoặc một phần enzym hypoxanthine guanine phosphoribosyltransferase (HGPRT), hoặc do tăng hoạt tính của enzym phosphoribosylpyrophosphate (PRPP).
- Nhóm nguyên nhân còn lại (chiếm khoảng 10%) là tình trạng tăng axit uric thứ phát: do tăng sản xuất axit uric do ăn uống nhiều thức ăn có nhân purin (đặc biệt các thịt màu đỏ như chó, bò, dê, cá biển...); uống nhiều rượu; do tăng huỷ tế bào gặp trong bệnh đa u tuỷ xương, thiếu máu tan máu, bệnh bạch cầu (leucemia), dùng hoá chất gây độc tế bào điều trị ung thư; bệnh vẩy nến...Tăng axit uric thứ phát còn do giảm bài tiết axit uric ở thận. Nhóm này có các nguyên nhân như nghiện rượu, suy thận mạn tính, tăng huyết áp, tình trạng nhiễm toan ceton trong đái tháo đường hay nhịn đói lâu ngày, tình trạng nhiễm toan lactic ở người nghiện rượu.
- Một trong nhứng nguyên nhân gây giảm bài tiết axit uric là do sử dụng thuốc. Các thuốc thường gặp là aspirin liều thấp; phenylbutazone liều thấp; đa số các thuốc lợi tiểu dùng kéo dài (trừ nhóm spironolactone) như thiazide, furosemide; thuốc điều trị lao như ethambutol, pyrazinamind; các thuốc axit ethacrynic, axit nicotinic...
Điều trị tăng axit uric máu như thế nào?
Lợi ích của việc điều trị tình trạng tang axit uric mau ở những bệnh nhân đã bị cơn Gut là điều đã được chứng minh. Nó góp phần hạn chế, ngừng các cơn Gut cấp tái phát cũng như biến chuyển bệnh thành Gut mạn tính có hạt tophi, soi than- suy thận do Gut.
Mặc dù vậy trong trường hợp tang axit uric mau không triệu chứng thì còn nhiều tranh cãi. Có nên điều trị hạ axit uric hay không, điều trị như thế nào. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy không có những bằng chứng mạnh mẽ ủng hộ việc dùng thuốc hạ axit uric trong trường hợp này. Ngược lại với lợi ích ít ỏi thu được là việc bệnh nhân phải mất nhiều chi phí cho điều trị cũng như tăng nguy cơ mắc nhiều biến chứng do dùng thuốc.
Tuy nhiên trong trường hợp tăng axit uric không triệu chứng bạn có thể thảm khảo và tuân theo chỉ dẫn sau: chỉ dùng thuốc khi nồng độ axit uric máu quá cao trên 10-12mg/dl (khoảng 700 micromol/l) hoặc khi có sự sản xuất axit uric cấp tính, ví dụ trong điều trị hoá trị liệu trong bệnh ung thư gây huỷ tế bào nhiều. Có thể dùng liệu pháp dự phòng tình trạng tang axit uric mau ở những trường hợp dự đoán trước là sẽ có tình trạng tăng axit uric nhiều cấp tính như trên. Khi đó lợi ích thu được chủ yếu là tránh được tình trạng suy thận cấp do tăng lắng đọng tinh thể urat ở ống thận. Thuốc lựa chọn hàng đầu trong các trường hợp này là thuốc ức chế xanthine oxidase như allopurinol (Zyloric), tisopurine (Thiopurinol) hoặc thuốc tiêu axit uric (enzym uricase- biệt dược Uricozym).
Các trường hợp xét nghiệm thường xuyên có tình trạng tăng axit uric trên 10 mg/dl mà kháng với các biện pháp điều chỉnh chế độ ăn uống, hoặc có tiền sử gia đình bị Gut, bị sỏi thận kèm tang axit uric mau, có dấu hiệu tổn thương thận đều cần phải dùng các thuốc giảm axit uric. Lưu ý không dùng thuốc nhóm tăng thải axit uric như probenecid (Benemid) qua thận ở những bệnh nhân có một trong các biểu hiện sau: tiền sử hoặc đang có sỏi thận, suy thận, có hạt tophi và giảm bài tiết urat qua thận.
Tất cả các trường hợp tang axit uric mau không có triệu chứng khác ở mức độ trung bình (dưới 10mg/dl) đều cần thực hiện các chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý như với các bệnh nhân bị Gut mà chưa cần dùng thuốc hạ axit uric máu.
Tóm lại, bạn nên định kỳ đi khám chuyên khoa, xét nghiệm để có thể phát hiện bệnh và có phương hướng điều trị bệnh kịp thời


Monday 10 March 2014

Khi bị sỏi thận nên làm gì?

Soi than là một trong những bệnh về đường tiết niệu, không những gây khó chịu cho người bệnh mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của bệnh nhân. Vậy khi bị sỏi thận bạn nên làm gì? Sau đây là một số thông tin hữu ích cho người bị sỏi.
Benh soi than
Bệnh sỏi thận
Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh sỏi thận
Soi than được hình thành khi nước tiểu của bạn trở nên quá cô đặc với các chất nhất định nào đó. Những chất này có thể tạo ra các tinh thể nhỏ và trở thành soi than. Soi than có thể không tạo ra các triệu chứng cho tới khi chúng di chuyển xuống niệu quản, gây đau. Cơn đau thường là nặng và thường bắt đầu ở vùng sườn, sau đó di chuyển xuống háng. Sỏi thận là một bệnh lí phổ biến. Khoảng 5% phụ nữ và khoảng 10% nam giới sẽ mắc ít nhất trong một giai đoạn trước tuổi 70. Một người đã từng có soi than thông thường sẽ lại có trong tương lai. Sỏi thận phổ biến ở những trẻ sinh non.
Các yếu tố có tính nguy cơ bao gồm nhiễm axit ông thận và nhiễm canxi thận thứ cấp. Một số loại soi than có xu hướng hoạt động trong các gia đình. Một số loại có thể liên quan tới bệnh đường ruột, các khiếm khiếm khuyết của ống thận.

Phân loại soi than:
- Sỏi canxi là phổ biến nhất. Mức độ phổ biến gấp 2 đến 3 lần ở nam giới, thường xuất hiện ở độ tuổi từ 20-30. Tái phát là có thể xảy ra. Canxi có thê kết hợp với cá chất khác như oxalat (chất phổ biến nhất), phosphat hay carbonnat để tạo thành sỏi. Oxalat xuất hiện trong một số thức ăn. Các bệnh của ruột non làm tăng xu hướng tạo sỏi oxalat canxi
- Sỏi axit uric phổ biến hơn ở nam giới. Chúng có liên quan với benh gut hay hóa trị liệu. Sỏi axit uric chiếm khoảng 10% tất cả các loại sỏi.
- Sỏi xystin có thể hình thành ở những người mắc xystin niệu. Là một rối loạn di truyền ảnh hưởng đến cả nam và nữ
Sỏi struvite chủ yếu được tìm thấy ở phụ nữ là kết quả của nhiễm trùng đường tiết niệu. Chúng có thể lớn lên nhanh chóng và làm tắc thận, niệu quản, hay bàng quang

Các dấu hiệu nhận biết:
- Đau sườn hay đau lưng
- Một hay cả hai bên sườn
- Đau tăng dần
- Đau nặng
- Đau bụng (giống co thắt)
- Có thể tỏa ra hay di chuyển xuống vùng dưới sườn, khung chậu, háng, cơ quan sinh dục ngoài
- Buồn nôn, nôn
- Đi tiểu thường xuyên/khẩn cấp, gia tăng (cảm giác muốn đi tiểu kéo dài)
- Máu trong nước tiểu
- Đau ở vùng bụng
- Đi tiểu đau
- Ngắt quãng khi đi tiểu
- Đau tinh hoàn
- Đau háng
- Sốt
- Ớn lạnh
- Màu nước tiểu bất bình thường
Cơn đau có thể đủ nặng để yêu cầu thuốc gây mê. Có sự mềm mại ở bụng hay lưng khi sờ vào. Nếu sỏi nặng, dai dẳng, hay trở lại liên tục, có thể đó là dấu hiệu của suy thận
Lọc nước tiểu có thể thu được sỏi từ đường tiết niệu khi chúng được thải ra
Xét nghiệm sỏi có thể cho thấy một số loại sỏi
Xét nghiệm nước tiểu có thể cho thấy các tinh thể và các hồng cầu trong nước tiểu
Axit uric tăng lên
Sỏi hay tắc niệu quản có thể được nhìn thấy khi:Siêu âm thận, chụp x quang thận niệu quản qua đường tĩnh mạch (IPV), Chụp X quang thận niệu quản hồi lưu, CT scan bụng, Chụp MRI bụng.thận, Các xét nghiệm có thể cho thấy mức canxi trong máu hay nước tiểu cao.

Điều trị bệnh soi than như thế nào ?
Mục tiêu của điều trị là làm nhẹ đi các triệu chứng và ngăn chặn các triệu chứng khác. (sỏi thận thường tự nó mất đi) điều trị sẽ thay đổi tùy thuộc vào loại sỏi và mức độ của các triệu chứng hay biến chứng. Nhập viện có thể được yêu cầu nếu các triệu chứng là nặng.
Khi sỏi bật ra, nước tiểu phải được lọc và sỏi được lưu giữ để xét nghiệm xác định loại sỏi
Uống đủ nước để sản sinh một lượng nước tiểu cao. Ít nhất 6-8 cốc/ngày. Chất lỏng qua đường truyền tĩnh mạch cũng có thể được yêu cầu
Các thuốc giảm đau có thể cần thiết để điều trị các cơn đau bụng do thận (các cơn đau liên quan tới sự bật ra của sỏi). Các cơn đau nặng có thể đỏi hỏi đến thuốc giảm đau gây mê
Tùy thuộc vào dạng của sỏi, các thuốc có thể được kê để giảm sự hình thành sỏi và/hay trợ giúp phá vỡ và thải ra ngoài của các chất gây ra sỏi. Các thuốc có thể bao gồm thuốc lợi tiểu, các dung dịch phosphat, allopurinol (dùng cho sỏi axit uric), các thuốc kháng sinh (dành cho sỏi struvite), và các thuốc kiềm hóa nước tiểu như muối bicarbonat, hay muối citrat.
Nếu như sỏi không tự bật ra, phẫu thuật lấy ra có thể được yêu cầu. Thủ thuật tán sỏi có thể là một giải pháp thay thế phẫu thuật. Sóng siêu âm hay sóng xung kích được sử dụng để tán nhỏ các viên sỏi do vậy chúng có thể được thận đẩy ra nước tiểu (tán sỏi bằng sóng xung kích từ bên ngoài) hay sỏi có thể được lấy ra bằng một ống nội soi được đưa vào thận thông qua vết rạch nhỏ ở sườn (gọi là mổ thận lấy sỏi qua da)
Bạn có thể cần thay đổi chế độ ăn của bạn để ngăn chặn một số loại sỏi không cho chúng tái phát.

Phương pháp phòng chống soi than

Nếu có tiền sử bị soi than, chất lỏng được khuyến khích uống để sản sinh đủ số lượng nước tiểu loãng (thường từ 6-8 cốc/ngày). Tùy thuộc vào loại sỏi, các thuốc hay các phương pháp khác có thể được yêu cầu để ngăn chặn tái phát.

Friday 24 January 2014

Điều trị sỏi thận như thế nào cho hiệu quả?

Dieu tri soi than có rất nhiều cách khác nhau, từ những biện pháp dieu tri soi than cổ điển đến những biện pháp tiên tiến hiện đại hơn. Tuy nhiên người bệnh vẫn ưa sử dụng biện pháp điều trị nội khoa hơn.
Dieu tri soi than ( ảnh minh họa)

Phương pháp dieu tri soi than nội khoa sỏi gồm hai loại thuốc:

Thuốc điều trị cơn đau quặn thận do sỏi: 
Thường dùng gồm nhóm kháng viêm không steroid (diclofenac, kerolac) hay nhóm á phiện (tramadol, meperidin). Cả hai nhóm làm giảm đau quặn thận như nhau (sau khi dùng 20-30 phút).  Nhóm á phiện ức chế thần kinh trung ương, làm giảm đau sớm hơn (sau khi dùng 10 phút). Nhóm kháng viêm không steroid ức chế tổng hợp chất prostaglandin, làm giảm đau  tuy chậm nhưng mạnh hơn, nhất là khi dùng đường tiêm.

Trước đây, dùng chất kháng muscaric làm giảm co thắt cơ trơn niệu quản như buscopan. Ngày nay về lý thuyết thấy rằng những chất đồng vận với muscaric không gây ra co cơ trơn niệu quản; về thực hành khi dùng các chất kháng muscaric như buscopan dưới dạng riêng lẻ hay kết hợp với hai nhóm thuốc trên không thu được ích lợi gì thêm về giảm cơn đau quặn thận. Vì vậy hiện nay không dùng nữa.

Trước đây  khuyên uống nhiều nước hay dùng thuốc lợi tiểu với hy vọng làm thoát sỏi ra ngoài, nhưng thực tế không thu được ích lợi; đôi khi có thể gây vỡ niệu quản, suy thận. Vì vậy  khuyến cáo không được dùng. 
Thuốc chẹn kênh canxi như nifedipin làm giảm co thắt cơ trơn niệu quản, giảm cơn đau quặn thận, mặt khác còn giúp tống sỏi ra ngoài. Người ta dùng nifedipin với hai mục đích này nhưng thường xếp vào nhóm thuốc tống sỏi ra ngoài (ở dưới). 

Thuốc làm tan sỏi hay tống sỏi ra ngoài
- Thuốc làm tan sỏi:
Trước đây dùng piperazin làm cho acid uric trong nước tiểu thải dễ dàng, không kết tinh lại thành sỏi. Hiện ít dùng. Người bị bệnh gút có acid uric cao, kết tinh kết thành urat ở khớp và ở dưới da. Có nhiều thuốc làm tăng dùng tăng sự thải acid uric (như probecnic, benzbromazon, sulphipyrazon). Tuy nhiên chỉ dùng các thuốc này để chữa bệnh gút. Khi dùng, lượng acid uric trong nước tiểu tăng lên, phải uống nhiều nước (kèm natribicarbonat) để nồng độ acid uric hạ thấp, không gây kết tinh sỏi  urat.
Hiện còn dùng một hỗn hợp các chất terpen (như pinen, camphen, cineol, fenchon, borneol, anethol (rowatinex) làm tan và tống sỏi ra ngoài, tăng lượng máu qua thận, tăng lượng nước tiểu, giảm viêm đường niệu.

- Thuốc giúp tống sỏi ra ngoài:
Sỏi có kích thước nhỏ dưới 5mm có khả năng tự thoát ra ngoài nhưng với thời gian dài (khoảng 40 ngày). Dùng thuốc sẽ giúp cho việc tống sỏi nhanh hơn.
Trong niệu quản, đặc biệt là cuối niệu quản có nhiều thụ thể alpha adrenegic-1 làm co thắt cơ trơn gây trở ngại cho việc thoát sỏi. Dùng thuốc chẹn canxi như nifedipin hay thuốc cản trở alpha adrenecgic-1 như tamsulosin thì sẽ giảm co thắt cơ trơn, giúp tống sỏi ra ngài .

Đã có nhiều nghiên cứu lâm sàng cho thấy: dùng các thuốc này tỷ lệ sỏi bị tống ra ngoài cao hơn có ý nghĩa so với không dùng thuốc hay dùng giả dược. Ngay với các thuốc này, dùng  phối hợp thì tỷ lệ tống sỏi ra ngoài cao hơn có ý nghĩa so với dùng mỗi thứ riêng lẻ. Thuốc có hiệu quả cả khi sỏi có đường kính lớn hơn 5mm thậm chí có trường hợp 12mm. Dùng thuốc sớm khi sỏi còn nhỏ, hiệu quả cao hơn và an toàn hơn.

Chọn lựa phương pháp điều trị sỏi niệu căn cứ vào bản chất, kích thước, mức độ bám của sỏi vào tổ chức niệu, do thầy thuốc quyết định. Phương pháp điều trị sỏi nội khoa có mặt thích hợp là rẻ tiền và dễ áp dụng.